Các câu (b), ( c), ( d) có các từ "không", "chưa", "chẳng" khác về mặt hình thức so với câu (a)
- Câu ( a) mang nghĩa khẳng định về sự việc Nam đã đi Huế, còn câu (b), (c) và (d ) lại phủ định điều đó.
Các câu (b), ( c), ( d) có các từ "không", "chưa", "chẳng" khác về mặt hình thức so với câu (a)
- Câu ( a) mang nghĩa khẳng định về sự việc Nam đã đi Huế, còn câu (b), (c) và (d ) lại phủ định điều đó.
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này.
a) Anh tắt thuốc lá đi!
b) Anh có thể tắt thuốc lá được không?
c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có nghĩa tương đương.
a) Đẹp gì mà đẹp!
b) Làm gì có chuyện đó!
c) Bài thơ này mà hay à?
d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc)
Câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi:
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
Giải ngắn gọn,dễ hiểu nha!
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn?
b) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp)?
c) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng để làm gì?
Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b.Ông giáo hút thuốc trước đi.
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”
Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Mong mn giúp em ạ.Gấp lắm!
Câu 1: Đọc – hiểu:
Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
EM BÉ BÁN KHOAI
5 giờ chiều, sau tiếng chuông tan sở vang lên, mọi người hối hả ra về. Tối nay, tôi chưa có kế hoạch gì nên cứ thủng thẳng mà đi, chẳng vội gì. Tôi rất thích thả bộ một chút, ngắm phố phường tấp nập người xuôi ngược. Nắng đã nhạt, gió vờn nhẹ trên lá cây, chỉ có con đường bận rộn.
Tôi đang mơ màng thì chợt có một tiếng chào hàng cất lên sát bên: “Chú ơi, chú mua giùm con đi chú”.
Trông sang, một bé gái chừng 10 – 12 tuổi, đầu đội một cái rá bên trong có 2 củ khoai luộc, mặt mũi lem nhem mồ hôi, giọng thảng thốt: “Chú mua giùm con với, không về dượng con đánh chết”.
Tôi nhìn đứa bé, mắt nó đỏ hoe, tội nghiệp thật.
- Bao nhiêu cháu? – Tôi hỏi nhỏ.
Con bé buồn bã nói:
- Năm ngàn chú ạ, chú mua giùm con nha chú!
- Cả giọng nói, cả ánh mắt của nó như lóe lên niềm hy vọng. Tôi cầm 2 củ khoai rồi đưa cho nó tờ 50 ngàn đồng và bảo: “Chú cho con này, mau về đi!”.
Con không có tiên thôi và cũng không dám nhận tiên của chú vì về nhà dượng con kiểm tra thấy thừa tiền ra lại cho là những ngày trước con đã giấu tiền đi sẽ đánh con đau lắm.
- Thì con cất riêng 45 ngàn đi! – Tôi bày vẽ cho nó.
- Không được đâu chú ạ, con không có chỗ giấu tiền, mà có thể nào nói thế đó, còn dượng con thì không tin đâu. Con bé mở tròn đôi mắt nhìn tôi.
Đến lượt tôi bối rối, nước mắt chực trào ra, tôi mua tặng cháu ổ bánh mỳ thịt và đưa cho nó 5 ngàn đồng rồi bước đi. Tôi cầu mong và tin rằng đứa bé này rồi sẽ có một cuộc đời hạnh phúc bởi lòng trung thực và tâm hồn đôn hậu của nó.
(sưu tầm)
a. Xác định ngôi kể của câu chuyện trên và cho biết tác dụng của ngôi kể đó.
b. Xác định 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ có trong câu chuyện trên và nêu tác dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ đó.
c. Đọc xong câu chuyện, em có nhận xét gì về em bé bán khoai?
d. Ở đoạn cuối câu chuyện, vì sao nhân vật tôi cảm thấy bối rối, nước mắt chực trào ra?
Mong mn giúp em ạ.Gấp lắm!
Câu 1: Đọc – hiểu:
Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
EM BÉ BÁN KHOAI
5 giờ chiều, sau tiếng chuông tan sở vang lên, mọi người hối hả ra về. Tối nay, tôi chưa có kế hoạch gì nên cứ thủng thẳng mà đi, chẳng vội gì. Tôi rất thích thả bộ một chút, ngắm phố phường tấp nập người xuôi ngược. Nắng đã nhạt, gió vờn nhẹ trên lá cây, chỉ có con đường bận rộn.
Tôi đang mơ màng thì chợt có một tiếng chào hàng cất lên sát bên: “Chú ơi, chú mua giùm con đi chú”.
Trông sang, một bé gái chừng 10 – 12 tuổi, đầu đội một cái rá bên trong có 2 củ khoai luộc, mặt mũi lem nhem mồ hôi, giọng thảng thốt: “Chú mua giùm con với, không về dượng con đánh chết”.
Tôi nhìn đứa bé, mắt nó đỏ hoe, tội nghiệp thật.
- Bao nhiêu cháu? – Tôi hỏi nhỏ.
- Năm ngàn chú ạ, chú mua giùm con nha chú! - Cả giọng nói, cả ánh mắt của nó như lóe lên niềm hy vọng. Tôi cầm 2 củ khoai rồi đưa cho nó tờ 50 ngàn đồng và bảo: “Chú cho con này, mau về đi!”.
Con không có tiên thôi và cũng không dám nhận tiên của chú vì về nhà dượng con kiểm tra thấy thừa tiền ra lại cho là những ngày trước con đã giấu tiền đi sẽ đánh con đau lắm.
- Thì con cất riêng 45 ngàn đi! – Tôi bày vẽ cho nó.
- Không được đâu chú ạ, con không có chỗ giấu tiền, mà có thể nào nói thế đó, còn dượng con thì không tin đâu. Con bé mở tròn đôi mắt nhìn tôi.
Đến lượt tôi bối rối, nước mắt chực trào ra, tôi mua tặng cháu ổ bánh mỳ thịt và đưa cho nó 5 ngàn đồng rồi bước đi. Tôi cầu mong và tin rằng đứa bé này rồi sẽ có một cuộc đời hạnh phúc bởi lòng trung thực và tâm hồn đôn hậu của nó.
(sưu tầm)
a. Xác định ngôi kể của câu chuyện trên và cho biết tác dụng của ngôi kể đó.
b. Xác định 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ có trong câu chuyện trên và nêu tác dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ đó.
c. Đọc xong câu chuyện, em có nhận xét gì về em bé bán khoai?
d. Ở đoạn cuối câu chuyện, vì sao nhân vật tôi cảm thấy bối rối, nước mắt chực trào ra? on bé buồn bã nói:
Câu 1 Bài thơ "Quê Hương"của Tế Hanh có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật ?
Câu 2 Qua bài thơ "Nhớ Rừng" mượn lời con hổ ở vườn bách thú thế lữ đã bộc lộ tâm sự gì? đó cũng là tâm tư của ai?
Câu 3 Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? Cho ví dụ . Ngoài chức năng chính câu nghi vấn còn chức năng nào khác ? đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
Mai em nôp giúp em với em cảm ơn trước