Đáp án D
Nhận xét A, B, C sai vì Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính oxi hóa; tính khử và tính oxi hóa của Cr3+ không có điều kiện
Đáp án D
Nhận xét A, B, C sai vì Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính oxi hóa; tính khử và tính oxi hóa của Cr3+ không có điều kiện
Cho các phát biểu sau:
1, Trong môi trường kiềm, ion Cr 3 + có tính khử.
2, Trong dung dịch ion Cr 3 + có tính lưỡng tính.
3, Trong môi trường axit, ion Cr 3 + dễ bị khử .
4, Trong dung dịch ion Cr 3 + vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
a, Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .
b, Cr OH 2 tan trong dung dịch NaOH.
c, Trong môi trường kiềm , Br 2 oxi hóa CrO 2 - thành CrO 4 2 - .
d, Trong môi trường axit, Zn khử Cr 3 + thành Cr.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh
6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các nhận xét sau:
a, BaSO 4 và BaCrO 4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H 2 SO 4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H 2 CrO 4 chỉ có tính là axit
c, Fe OH 2 không tan trong NaOH còn Cr OH 2 thì tan được trong NaOH
d, Al OH 3 và Cr OH 3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.
(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.
(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.
(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.
(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.
(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Oxit nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử?
A. FeO.
B. Cr2O3.
C. Fe3O4.
D. CrO3.
Hợp chất sắt nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa (không có tính khử) trong các phản ứng hóa học?
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe2O3
Cho các phát biểu sau:
1. Trong môi trường axit, Br 2 oxi hóa CrO 2 - thành CrO 4 2 - .
2. CrO 3 là một oxit axit
3. Cr phản ứng với axit H 2 SO 4 loãng tạo thành Cr 3 + .
4. Cr OH 2 tan được trong dung dịch NaOH đặc.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn ra ý không đúng trong các ý sau:
(a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho;
(b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho;
(c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng;
(d) Trong hợp chất, photpho có hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhất là +5;
(e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử
A. (b), (e).
B. (c), (e).
C. (c), (d).
D. (e).