Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
(1) C (r) + H2O (k) <=> CO(k) + H2 (k); ∆H> 0.
(2) CO (k) + H2O (k) <=> CO2 (k) + H2 (k); ∆H< 0.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch.
D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
( 1 ) C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ C O ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H > 0 ( 2 ) C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H < 0
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch
B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch
D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Thêm lượng hơi nước vào.
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Lấy bớt H 2 ra.
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
( I ) C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O ( k ) ; △ H = 131 k J ( I I ) C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H = - 41 k J
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
(I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
(II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO(k) ; ∆ H = 172 kJ;
CO (k)+H2O (k) ⇄ CO2 (k) +H2 (k) ; ∆ H = - 41 kJ
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiêu nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm khí CO vào.
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín.
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.
B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.