a) Trung có nghĩa là ở giữa, gồm :
Trung bình, trung thu, trung tâm
b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ
Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu
a) Trung có nghĩa là ở giữa, gồm :
Trung bình, trung thu, trung tâm
b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ
Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu
Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung
Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung trực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm) :
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”: .............................
b) Trung có nghĩa là " một lòng một dạ": .............................
Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm :
(lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú)
a) Những từ ngữ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” :
b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai” :
Xếp các từ có tiếng "quan" cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm (SGK TV4 tập 2 trang 146)
Xếp các từ có tiếng "lạc" cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm (SGK TV4 tập 2 trang 146).
Xếp các từ có tiếng "lạc" cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm (SGK TV4 tập 2 trang 146).
Xếp các từ có tiếng "quan" cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm (SGK TV4 tập 2 trang 146)
Xếp các từ có tiếng quan trong ngoặc đơn thành ba nhóm
(quan sát, quan quân, quan hệ, quan tâm)
a) Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”.
b) Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”.
c) Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”.
Tìm các từ ghép có tiếng “đẹp” đứng trước hoặc sau rồi xếp các từ ghép vừa tìm được thành hai nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.