Cho các phát biểu sAu:
(1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch xAnh lAm.
(2) Saccarozơ và mantozơ thủy phân đều cho 2 phân tử monosAccArit.
(3) Tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân củA nhAu.
(4) Chất béo còn được gọi là triglixerit.
(5) Gốc hiđrocacbon của Axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xAnh lAm.
(2) Saccarozơ và mantozơ thủy phân đều cho 2 phân tử monosAccArit.
(3) Tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân củA nhAu.
(4) Chất béo còn được gọi là triglixerit.
(5) Gốc hiđrocacbon của Axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n.
(2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(4) Tinh bột do các gốc fructozơ tạo ra.
(5) Tinh bột có cấu trúc xoắn, xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau :
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
So sánh tính chất của fructozơ, saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ
(1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do có nhiều nhóm OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại fructozơ, glucozơ, saccarozơ đều có thể phản ứng tráng gương.
(3) Cả 4 chất đều có thể phản ứng với Na vì có nhiều nhóm OH.
(4) Khi đốt cháy cả 4 chất trên thì đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
So sánh sai là :
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4