Câu 1. Xác định từ loại của những từ sau:
Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ thương, lễ phép, buồn, vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn.
Xác định danh từ, động từ ,tính từ của các thể sau:
Sách vở, kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lô lắng, xúc động, nhớ thương, lễ phép, buồn, vui, thân thương, cái đẹp, suy nghĩ, cuộc vui, cơn giận, nhớ trìu mến, nỗi buồn.
Tìm từ khác loại trong các dãy từ sau:
a)bầu trời, mặt đất, rộng lớn, biển khơi
b)nỗi buồn, niềm vui, tình thương, xúc động
c)lo âu, học hành, làm việc, gánh vác
d)lạnh giá, băng tuyết, rét buốt, lạnh cóng
e)viết, nhớ, ngủ, nỡ
Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.
Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:
a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Bài 9: Xác định từ loại trong các từ của các câu:
1. Nước chảy đá mòn.
2. Dân giàu, nước mạnh.
Bài 10: Xác định từ loại:
Nhìn xa trông rộng
Nước chảy bèo trôi
Phận hẩm duyên ôi
Vụng chèo khéo chống
Gạn đục khơi trong
Ăn vóc học hay
“…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Từ các nhân vật trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Sắp xếp các ý sau sao cho đúng thứ tự của câu chuyện Bánh chưng,bánh giầy rồi lập thành dàn bài:
1.Lang Liêu được thần báo mộng,vui sướng vô cùng đã lấy lúa gạo để làm bánh
2.Lang Liêu chỉ quen với việc đồng áng,không dám nghĩ đến chuyện được vua cha truyền ngôi báu cho nhưng cũng muốn có lễ vật dâng lên Tiên vương để tở lòng thành kính
3.Lang Liêu buồn lo lắng vì xung quanh mình chỉ toàn lúa,ngô,không có sơn hào hải vị như các anh em khác
4.Lang Liêu thân là con vua nhưng từ nhỏ sống cùng mẹ ở ngoài cung,hằng ngày chăm lo việc đồng áng
5.Được vua cha gọi vào triều để bàn việc chọn người nối ngôi
6.Lang Liêu suy nghĩ về cách truyền ngôi của vua cha:Không nhất thiết là con trưởng,chỉ cần nối được chí vua
7.Lang Liêu cảm phục vua cha khi thấy lời cha đúng với ý thần cũng như suy nghĩ của mình:Dân ấm no,ngai vàng mới vững
8.Rất bất ngờ ,ngạc nhiên khi thấy vua cha đứng lâu trước lễ vật của mình rồi sung sướng khi được vua cha chọn làm người nối ngôi
9.Trong ngày lễ Tiên vương,Lang Liêu vừa lo lắng,hồi hộp nhưng lại tin vào tấm lòng thành kính của mình cũng như sự công tâm của vua cha
10.Cần phải nối chí vua cha
11.Vui mừng vì cuộc sống nhân dân no ấm,đất nước yên bình,luôn mong muốn duy trì những tục lệ tốt đẹp của đất nước
12.Từ khi lên ngôi.luôn chăm lo việc đồng áng,giữ gìn truyền thống làm bánh vào ngày Tết
tìm từ khác loại trong các nhóm sau và giải thích
a, rì rào,róc rách,khanh khách,thì thào
b, xanh tươi, xanh non, xanh rì,xanh tốt
c, nỗi buồn,niềm vui,yêu thương,tình bạn
d, nhỏ nhẹ, mệt mỏi, vui vẻ,mơ mộng
nhanh ạ, em đang rất cần
Bài số 8 :
Điền loại từ thích hợp vào các từ sau đây để được dùng như danh từ : nhớ , thương , giận , hờn , chiến tranh , ngủ , ẩu đả , vui , trò chuyện , may mắn , to tát , tủi nhục , mơ ước , yêu thương .
:( Mình thực sự đang cần rất gấp !
Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.
Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.
Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:
a. Chỉ một mùa trong năm.
b. Chỉ một trong bốn hướng.
c. Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn
d. Chỉ số lượng nhiều.
Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh
Bài 20: Cho các kết hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, lá thư, lá tre, lá phổi, lá non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị
Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.
Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự