Thay những cặp quan hệ từ bằng những cặp quan hệ từ khác nhưng cùng nghĩa. a. Thiên nhiên Hạ Long (chẳng những )kì vĩ mà (còn) duyên dáng. b. (Tuy) bốn mùa là vậy, (nhưng) mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt,hấp dẫn lòng người.
Thay những cặp quan hệ từ bằng những cặp quan hệ từ khác nhưng cùng nghĩa. a. Thiên nhiên Hạ Long (chẳng những )kì vĩ mà (còn) duyên dáng. b. (Tuy) bốn mùa là vậy, (nhưng) mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt,hấp dẫn lòng người.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
(1) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. (2) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá nục. (3) Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. (4)Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he. (5)Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long. (6)Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.(7) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta. (8)Trong tiếng gió thổi, ta nghe tiếng thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng ve ran và cả tiếng máy, tiếng xe, tiếng cần trục từ trên các tầng than, bến cảng vọng lại. (9) Những âm thanh của sự sống trăm ngả tụ về, theo gió ngân lên vang vọng.
(10) Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.
Nêu các phép liên kết câu trong văn bản trên và chỉ rõ từ ngữ liên kết
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
(1) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. (2) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá nục. (3) Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. (4)Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he. (5)Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long. (6)Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.(7) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta. (8)Trong tiếng gió thổi, ta nghe tiếng thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng ve ran và cả tiếng máy, tiếng xe, tiếng cần trục từ trên các tầng than, bến cảng vọng lại. (9) Những âm thanh của sự sống trăm ngả tụ về, theo gió ngân lên vang vọng.
(10) Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.
a. (1 điểm) Ghi lại các từ láy có trong văn bản trên?
Cho câu văn:"Văn chương sáng tạo ra sự sống".Từ "sáng tạo" thuộc từ loại gì?
A)Danh từ
B)Động từ
C)Tính từ
D)Đại từ
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?
a .động từ
b .đại từ
c .danh từ
d .cụm danh từ
19. Từ "hoạ" trong đoạn thơ dưới đây thuộc từ loại nào?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.
(Hoàng Trung Thông)
A. tính từ | B. động từ | C. danh từ | D. đại từ |