Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ họ hàng
B. quan hệ về sinh sản
C. quan hệ về môi trường sống
D. quan hệ về thức ăn
Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:
A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?
A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi
C. Đại bàng
D. Chim cánh cụt
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật hãy cho biết
-Các nhóm bò sát, chim và thú có quan hệ, nguồn gốc với nhau như thế nào?
a. Trình bày đặc điểm của cây phát sinh giới động vật ?
b. Dựa vào cây phát sinh giới động vật cho biết cá voi xanh có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay với thằn lằn hơn. Giải thích
mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh giới động vật như thế nào ?
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật hãy cho biết
-Các nhóm bò sát, chim và thú có quan hệ, nguồn gốc với nhau như thế nào?
-Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay ngành động vật có xương sống hơn?
-Ngành thâm mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay gần với ngành giun đốt hơn?
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục).
Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật với nhau và giải thích.
Cần giúp gấp!!! Cảm ơn trc nhé!!
Câu 1 Trình bày sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính ở động vật Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. cây phát sinh giới động vật là gì? Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật
câu 2 đa dạng sinh học là gì ?Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? theo em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở Việt Nam?
Câu 3 Thế nào là động vật quý hiếm? Là học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam ?
Câu 4 Đọc đoạn thông tin sau, dựa vào đó Trả lời các câu hỏi.
Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra, chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi. với thói quen này hàng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn, chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực,thực phẩm, đặc biệt là bệnh dịch hạch.
Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột. chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, đại bàng, rắn...........
a)chuột thuộc Bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống?
b)Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ Ngay cả khi chúng không đói? C) Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?