âu nào dưới đây không phải là câu kể "Ai thế nào?" ?
Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối.
Thu đến, từng chùm quả vàng tươi trong kẽ lá.
Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
Lá cờ đỏ thắm trong sân trường.
Câu nào dưới đây không phải là câu kể "Ai thế nào?"?
A. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối.
B. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
C. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
D. Lá cờ đỏ thắm phấp phới bay trong gió.
Dùng dấu gạch chéo, Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể nào?
a. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
b. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương giàu nghị lực.
d. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
e. Con chim họa mi xù lông, rũ hết những giọt sương.
giup nhanh lên mik cần gấp lắm
Xác định các thành phần chính của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể nào.
a. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Kiểu câu kể:
. b. Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Kiểu câu kể: .
c. Trời mùa thu mát mẻ. Kiểu câu kể: .
d. Ác-boa là một thị trấn nhỏ, không có những lâu đài đồ sộ, nguy nga. Kiểu câu kể:
mọi người giúp mình gấp với
NHỮNG ĐỨA CON CỦA VÊ-RÔ-NI-CA Cô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với chúng tôi, sau khi tổng kết điểm các môn học vào thứ sáu hàng tuần, bạn nào đạt điểm cao nhất sẽ được nhận một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Tất cả chúng tôi đều háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con. Mãi đến gần giữa học kì hai, tôi mới nhận được phần thưởng này. Tôi mang thân cây nhỏ xíu ấy về nhà và vô cùng tự hào vì mình là học sinh nam đầu tiên trong lớp nhận được cây sen đá này. Đến cuối năm học, hầu như tất cả học sinh trong lớp đều nhận được một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Ngay cả Biu Ắc-cơ, một học sinh chậm phát triển trí tuệ, cũng đã cố gắng để nhận được phần thưởng này. Năm tháng trôi qua, cây sen con của tôi cũng đã lớn lên, cũng sinh rất nhiều cây con như cây mẹ Vê-rô-ni-ca. Tôi chiết chúng ra, trồng vào nhiều chậu khác, rồi treo lên. Mỗi khi đồng nghiệp của bố mẹ tôi đến thăm nhà họ lại hỏi mua những chậu cây ấy. Với số tiền kiếm thêm, tôi mua thêm nhiều chậu và cuối cùng, tôi đã bắt đầu chuyển sang công việc kinh doanh cây kiểng. Hôm họp lớp, mọi người cùng im lặng hồi tưởng đến những kỉ niệm về cô Mắc-nây, về lớp ba ngày xưa, về những “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Và chúng tôi đã vô cùng xúc động khi nghe Biu Ắc-cơ nói: - Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mắc-nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi. Mọi người biết không, khi tôi đem “đứa con” của Vê-rô-ni-ca về nhà, bố mẹ tôi đã xúc động đến rơi nước mắt. Đến bây giờ, tôi vẫn còn giữ lại các con của Vê-rô-ni-ca. Tôi luôn luôn muốn nói: “Cảm ơn cô – cô Mắc-nây kính yêu của con!” Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Câu nào dưới đây là câu kể Ai-làm gì?
(1 Point)
Chúng tôi đã đặt chân lên thủ đô của nước Nga.
Mát-xcơ-va là một thành phố lãng mạn và tuyệt đẹp.
Nơi đó có rừng bạch dương nổi tiếng.
Bạch dương là loài cây biểu tượng của nước Nga.
Bạch Dương xanh tuyệt đẹp trong mùa hè, ngả sắc vàng rơi trong mùa thu.
Đọc đoạn văn sau và trả lời:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.
1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.
Đọc đoạn văn sau và trả lời:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.
1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.
Xác định CN , VN
a, Tính tình bạn tôi rất ngay thẳng .
b, Lớp trưởng lớp tôi đã chân thành nhận khuyết điểm trong buổi sinh hoạt tập thể .
c, Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý khách .