Cho hàm số y = -6x+m-1 (1) và y = (m-1)x+(3m-11) (2)
a, Hàm số (1) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ?
Xác định hàm số (1) biết rằng đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1;6)
b, Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số (2) tại một điểm nằm tên trục tung , tìm tọa độ giao điểm đó .
Giải giúp mình với, mình cần gấp. Thank you!!!
a) Xác định hàm số y= ax+b ( a# 0) biết nó cắt đường thẳng y=-x+2 tại một điểm trên trục tung và đi qua điểm A (1;3)
b) Tìm điểm trên đường thẳng y=-x+2 có hoành độ gấp 3 lần tung độ
c) Xác định hàm số y= ax+b biết nó cắt Oy tại điểm có tung độ -2 và đi qua A
Xác định hàm số Y=ax+b biết đồ thị hàm số
a,Cắt trục song song tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm A(2,-2)
b,Song song với đường thẳng Y=-2x+3 và đi qua điểm B( 3; 1)
c,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng √2
d,Song song với đường thẳng y=3x +1 và đi qua điểm M (4;-5)
1) xác định đồ thị hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số đi qua A(-1; 2), B(2; -3)
b) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
c) đồ thị hàm số tạo với trục hoành 1 góc \(60^0\) và đi qua điểm B(1; -3)
giúp mk vs ah mk cần gấp
xác định hệ số a,b của hàm số y=ax+b biết đồ thị hàm số đi qua A(4:3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là một số tự nhiên còn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên tố.
ai júp mk vs!!
Xác định hàm số y=ax+b
a) đồ thị hàm số đi qua (2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) đồ thị hàm số song song với y= 3x -5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2
Xác định hàm số y = ax + biết:
a) ĐTHS cắt trục Oy tại điểm có tung độ = 2 và đi qua điểm A (1;3)
b) ĐTHS đi qua 2 điểm C (1;-1) và D (-2;3)
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b ( a khác 0) trong các trường hợp sau:
a, đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số gốc bằng -2
b, đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2;1)