Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động trên một đường tròn đường kính 3 m, tốc độ dài không đổi bằng 7,5 m/s.
A. 15 m/s2
B. 12 m/s2
C. 14 m/s2
D. 18,75 m/s2
Câu 37: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,5 m. Biết tốc độ góc của chất điểm là 3π rad/s. Lấy pi^2 = 10 . Gia tốc hướng tâm của chất điểm là : A. 45m/s2 B. 46m/s2 C. 34m/s2 D. 36m/s2
Câu 52: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 18N và 24N. Biết góc tạo bởi hai véctơ lực là 90 độ . Hợp lực có độ lớn là A. 20N. B. 25N. C. 30N. D. 42N.
Một vật chuyển động trên phương Đông - Tây. Ban đầu (t = 0) vật chuyển động về hướng Đông với vận tốc 15 m/s, vecto gia tốc hướng về phía Tây có độ lớn 3 m / s 2 duy trì trong suốt thời gian chuyển động. Xác định độ dời và quãng đường vật đi được sau 8 s.
A. -24 m; 37,5 m.
B. 24 m; 37,5 m.
C. -24 m; 51 m.
D. 24 m; 51 m.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm M với tốc độ ban đầu là b (m/s) và gia tốc có độ lớn không đổi là 3 m/s2 . Biết rằng sau thời gian 12s vật lại đi qua điểm M. Giá trị của b là:
A. 18 m/s B. 2 m/s
C. 36 m/s D. 6 m/s
Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng:
A. 5,0 m / s 2 .
B. 4,0 m / s 2 .
C. 3,8 m / s 2 .
D. 2,8 m / s 2 .
Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng:
A. 5,0 m/s2
B. +4,0 m/s2
C. +3,8 m/s2
D. +2,8 m/s2
Hai vật M và N xuất phát đồng thời từ điểm A, chuyển động thẳng, cùng hướng, không đổi chiều chuyển động và biến đổi đều với gia tốc khác nhau. Vận tốc đầu của M và N tương ứng bằng 15 m/s và 20 m/s. Khi m gặp N vận tốc của M là 30 m/s vận tốc của N khi đó bằng
A. 30 m/s
B. 25 m/s
C. 20 m/s
D. 15 m/s
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay sao cho cả dây và vật chuyển động tròn đểu trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Khối lượng của hòn đá bằng
A. 22,5 kg. B. 13,3 kg. C. 7,5 kg. D. 0,13 kg.
Hai chất điểm M và N chuyển động cùng chiều trên đường tròn tâm O, bán kính 0,4 m. Tại thời điểm t = 0, hai chất đểm cùng xuất phát từ gốc A trên đường tròn với tốc độ góc lần lượt là 10 π (rad/s) và 5 π (rad/s). Hai chất điểm gặp nhau lần 3 (không tính lần xuất phát) ở thời điểm
A. 1,2 s.
B. 0,8 s.
C. 1,6 s.
D. 0,4 s.