- Để xác định trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó, ta có thể sử dụng nguyên lý Archimedes. Ngược lại, nếu ta biết trọng lượng của vật trong chất lỏng và muốn xác định khối lượng của nó, ta cũng có thể áp dụng nguyên lý này.
- Để xác định trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó, ta có thể sử dụng nguyên lý Archimedes. Ngược lại, nếu ta biết trọng lượng của vật trong chất lỏng và muốn xác định khối lượng của nó, ta cũng có thể áp dụng nguyên lý này.
Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật A có khối lượng 250 g; vật A được nối với vật B cùng khối lượng, bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua các lực cản, lấy giá trị gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi vật A dừng lại lần đầu tiên là
A. 19,1 cm
B. 29,1 cm
C. 17,1 cm
D. 10,1 cm
Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 250 g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 250 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua các lực cản, lấy giá trị gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi vật A dừng lại lần đầu tiên là
A. 21,6 cm.
B. 20,0 cm.
C. 19,1 cm.
D. 22,5 cm.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
A. 2 π k m
B. 1 2 π k m
C. 2 π m k
D. 1 2 π m k
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
A. 2 π k m
B. 1 2 π k m
C. 2 π m k
D. 1 2 π m k
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
A. 1 2 m k
B. 2 π k m
C. 2 π m k
D. 1 2 π k m
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức.
A.
B.
C.
D.
Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng.
A. theo chiều chuyển động của vật.
B. về vị trí cân bằng của vật.
C. theo chiều dương quy ước.
D. về vị trí lò xo không biến dạng.
Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của vật
B. về vị trí cân bằng của vật.
C. theo chiều dương quy ước
D. về vị trí lò xo không biến dạng.
Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng.
A. theo chiều chuyển động của vật.
B. về vị trí cân bằng của vật.
C. theo chiều dương quy ước.
D. về vị trí lò xo không biến dạng.
Cơ năng của con lắc đơn có chiều dài l, vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc g, khi dao động bé với biên độ góc α0 được xác định bằng công thức
A. W = 1 2 m g l α o 2
B. W = 2 m g l α o 2
C. W = 1 2 m g α o 2
D. W = m g l α o 2