Công thức: FA = d.V
Đo ba lần, lấy kết quả ghi vào báo cáo.
Công thức: FA = d.V
Đo ba lần, lấy kết quả ghi vào báo cáo.
Công thức tính lực đẩy ác -si mét ,nói rõ kí hiệu đơn vị từng đơn vị từng đại lượng trong công thức ,cho biết độ lớn của lực đẩy ác -si -mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?
viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là FA= d.V.
Ở hình vẽ bên, V là thể tích nào:
Nêu đặc điểm về phương, chiều vàđộ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Viết biểu thức
tính độ lớn của lực đẩy Acsimet. Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Khi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật ( F A = P) thì vật có thể ở trong trạng thái nào dưới đây?
A. Vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng.
B. Vật chi có thể nổi trên mặt chất lỏng.
C. Vật chìm xuống và nằm yên ở đáy bình đựng chất lỏng.
D. Vật có thể lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng.
Một vật làm bằng đồng có khối lượng 1,78kg được thả vào trong nước . Biết khối lượng riêng của đồng và nước 8900kg/m³ và 1000kg/m³ a) Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật có phương, chiều như thế nào ? b) Tính độ lớn lực đẩy Fa lên vật
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.