Văn chương gây cho ta những tình cảm ta (C)/ không có (V) ,luyện cho ta những tình cảm ta (C)/ sẵn có.
➙ Mở rộng thành phần vị ngữ
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta (C)/ không có (V) ,luyện cho ta những tình cảm ta (C)/ sẵn có.
➙ Mở rộng thành phần vị ngữ
2.dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
A)Tìm các cụm danh từ có trong các câu sau:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có
b)phân tích cấu tạo của những cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ vừa tìm được
c)Đọc nội dung trong bảng sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới
-Khi nói hoặc viết,có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,gọi là cụm chủ - vị (cụm C - V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu
CÒN Ở DƯỚI!!!
câu văn văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có luyện những tình cảm ta sẵn có
tìm các cụm danh từ câu văn trên
phân tích cấu tạo cụm danh từ và cấu tạo phụ ngữ trong mỗi cụm từ vừa tìm được
trong câu văn trên đã sử dụng cụm chủ vị nào để mở rộng câu ,tác dụng của nó
Viết đoạn văn viết văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có có sử dụng 1 câu mở rộng thành phần và 1 câu bị động hãy gạch chân nó
Cho đoạn văn sau
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
a. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên.
b. Cho luận điểm: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy làm sáng tỏ luận điểm trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, trong đó sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ. (Gạch chân và chú thích)
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay…”
Câu 1(1,0 điểm): Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2(1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3(1,0 điểm): Em hãy viết từ 3 đến 4 câu nêu cảm nhận của em về đoạn trích?
PHẦN II. LÀM VĂN(7,0 điểm)
Câu 4( 2,0 điểm): “Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.”
(Theo Ngữ văn 7, tập 1)
Từ ý kiến trên, hãy trình bày suy nghĩ về vai trò của tổ ấm gia đình với cuộc đời mỗi con người, trong đoạn văn đó có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 câu bị động và gạch
Lí giải vì sao tác giả nói: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có." (Trình bày thành đoạn văn khoảng 150 chữ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần."
Câu hỏi: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu" Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có" thuộc kiểu câu gì em đã học
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 61)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn.
Câu 3: Câu văn: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.
Câu 4: Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn trên.