Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”
→ Tạo ra mạch liên kết với câu phía trước, tiếp tục nói về hắn
Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”
→ Tạo ra mạch liên kết với câu phía trước, tiếp tục nói về hắn
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu ca, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiêu. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù? (Nam Cao, Chí Phèo) a) Xác định câu bị động trong đoạn trích. b) Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương. c) Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn đã có sự thay thế đó.Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:
- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.
(Nam Cao - Chí Phèo)
a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?
b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?
c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:
Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?
Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho bố và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Gọi tên phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích và xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn?
Câu nào trong số các câu sau đây là câu nghi tu từ?
1. Mày muốn lôi thôi gì?
2. Chả nhẽ tao gọi mày vào chỉ để bóp chân thế này thôi ư?
3. Nhưng thị làm gì mà hắn chửi?
4. Mà hắn có quyền gì chửi thị?
(Nam Cao, Chí Phèo)
A. Không có câu nghi vấn tu từ nào.
B. Tất cả đều là câu nghi vấn tu từ.
C. Chỉ có câu b và c
D. Chỉ có câu d
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.
(SGK Ngữ văn 11, tập 2)
Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm ấy?