cho đoạn văn: "Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít...bỏ chốn lao xao."
a, Xác định những biện pháp tu từ đã học trong đoạn thơ trên?
b, cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ đó
1. Đọc đoạn thơ sau:
Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào, hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh... Biển lặng, đỏ, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những lạt lạc ai đem rắc lên trên... Những cánh buồn ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt.
a, Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
b, Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào
c, Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
d, Khái quát nội dung đoạn văn trên
2. Mùa hạ thường có những cơn mưa rào bất chợt mang lại không khí mát lành cho con người và vạn vật. Hãy tả lại một cơn mưa rào mùa hạ.
Giúp mk vs nhé! Mk đang cần gấp
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần Em hãy xác định số tiếng mỗi dòng, gieo vần, thanh điệu, nhịp thơ, biện pháp tu từ của bài ca dao trên Mọi người ơi giúp em với ạ
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "
xác định biện phàp tu từ được sử dụng trong 2 dòng thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó ? nghe thơm ngậy canh riêu với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy
“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồi
những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi ra sự rộng dài to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Ngường ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cả cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống”
(Trích Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...- Bùi Mạnh Nhị )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?
Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những đặc sắc gì về nghệ thuật ở hai câu đầu của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”?
Câu 3. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao?
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?
Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong những câu sau:
a. Bữa tối, một chú én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên được.
b. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy nó thản nhiên đi lại quanh lều với một bên cánh còn hơi sã xuống.
4. Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong những câu sau:
a. Bữa tối, một chú én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên được.
b. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy nó thản nhiên đi lại quanh lều với một bên cánh còn hơi sã xuống.