Trong nguyên tử hiđro, bán kính quỹ đạo bohr thứ ba (quỹ đạo M) là 4,77 A 0 . Bán kính bằng 19,08 A 0 là bán kính quỳ đạo Bohr thứ
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3. 10 - 11 m. ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12. 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L B. N. C.O. D.M.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r = 5 , 3 . 10 - 11 m . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m . Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3.10 − 11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12.10 − 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. M.
B. N.
C. O.
D. L.
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức E = - 13 , 6 n 2 e V ; n ∈ N * . Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ một n photon có năng lượng là 13,056 eV thì electron chuyển lên quỹ đạo thứ k. Biết bán kính Bo bằng 5,3.10 10 - 11 m . Bán kính của quỹ đạo thứ k bằng
A. 4,77. 10 - 10 m
B. 2,12 10 - 10 m
C. 8,48. 10 - 10 m
D. 1,325. 10 - 9 m
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3. 10 - 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7. 10 - 11 m. B. 84,8. 10 - 11 m.
C. 21,2. 10 - 11 m. D. 132,5. 10 - 11 m.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng K là . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm
A.4 r 0
B.
C.
D.
Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công thức E n = E 0 n 2 với E 0 là hằng số (khi n=1,2,3... thì quỹ đạo tương ứng của electrôn trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là K, L, M, …). Khi electrôn ở quỹ đạo K, bán kính quỹ đạo là r 0 . Khi electrôn di chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô hấp thụ phôtôn có tần số f 1 . Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo có bán kính 16 r 0 về quỹ đạo có bán kính 4 r 0 thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f 2 . Mối liện hệ giữa f 1 và f 2 là
A. f 1 = 12 f 2
B. f 1 = 2 f 2
C. f 1 = 4 f 2
D. f 1 = 8 f 2