hãy xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng lớp tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em
em đã và sẽ làm gì để gương mẫu thực hiện và góp phần nâng cao ý thức văn hóa khi tham gia giao thông của các bạn học sinh ở trường em?hãy phân tích một biện pháp mà em thấy hiệu quả nhất
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị nhà trường kỉ luật oan
B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn
C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích
D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước
Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?
A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
C. Mặc kệ coi như không biết.
D. Nhắc nhở công ty X.
Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?
A. Doanh nghiệp.
B. Tổ chức.
C. Công ty.
D. Cả A, B, C.
Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây?
A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo
B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân
C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó
D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo
Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A, B, C.
Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại.
B. Làm đơn tố cáo.
C. Chấp nhận nghỉ việc.
D. Đe dọa Giám đốc.
Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?
A. Trung thực.
B. Khách quan.
C. Thận trọng.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là
A. Cá nhân.
B. Tập thể.
C. Doanh nghiệp.
D. Công ty.
Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?
A. Trực tiếp.
B. Đơn, thư.
C. Báo, đài.
D. Cả A, B, C.
Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền:
A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân
B. quan trọng nhất của công dân
C. cơ bản của công dân
D. được pháp luật qui định
Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây:
A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo
B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật
C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật
D. A, B, C
Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào?
A. Cơ quan điều tra.
B. Viện Kiểm sát.
C. Tòa án nhân dân.
D. Cả A, B, C.
Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần:
A. nắm được điểm yếu của đối phương
B. tích cực, năng động, sáng tạo
C. nắm vững quy định của pháp luật
D. trung thực, khách quan, thận trọng
Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là?
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kỉ luật.
D. Thanh tra.
Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình ? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó ? Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật ?
- Nêu 3 việc làm của hs tuân thủ kỉ luật/ 03 việc làm chưa tuân thủ kỉ luật trong trường học?
Nêu 02 việc em đã làm thể hiện quyền tự do ngôn luận trong trường, lớp?
Một số bạn trong trường thường tìm đến các góc khuất hoặc những nơi ít người để í đến ở trường để hành hung bạn ,làm các điều xấu thậm chí là cả thể hiện những hành vi trên tình bạn....Biết được điều đó,Mình đã bí mật đặt máy quay ghi lại các hình ảnh đó để tung lên mạng nhằm "câu like" và để mọi người biết hành vi của các bạn đó,từ đó đã xấu hổ mà các bạn ấy không làm như vậy nữa .Nghĩ là làm,Mình vừa tung được 2 clip lên mạng thì đã bị các chú công ăn mời về trụ sở để làm việc.Tại đây,Mình đc các chú công ăn thông báo hành vi của em là vi phạm pháp luật và buộc Minh phải gỡ các clip đã tung lên mạng đồng thời nộp các clip còn lại cho các chú.Minh có thanh minh rằng mình đã phát huy quyền tự do ngôn luận thôi sao lại bắt mik như vậy,liên quan đến ai đâu? Hỏi: A.Theo em suy nghĩ của Mình có đúng không?Vì sao? B.Nếu là Minh khi thấy các bạn có hành vi như vậy thì em sẽ làm những gì? C.Qua đây em rút ra bài học gì cho bản thân
Ý kiến đúng về pháp luật và kỉ luât:
A. Học sinh chỉ cần tuân thủ kỉ luật trong nhà trường là đủ. B. Đi học muộn là hành vi vi phạm pháp luật
C. Bản nội qui của nhà trường là văn bản pháp luật.
D. Phóng nhanh, vượt ẩu gây ra tai nạn giao thông là hành vi vi phạm pháp luật.
Bạn Hoàng là học sinh chậm tiến của lớp: Thường xuyên bỏ tiết, nghỉ học không phép, không học bài cũ, mất trật tự, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài trường.
a. Em nhận xét gì về hành vi của Hoàng? Trong các hành vi trên, hành vi nào vi phạm nội quy nhà trường, hành vi nào vi phạm pháp luật ? Ai có quyền xử lí việc vi phạm của Hoàng?
b. Nếu em là bạn của Hoàng, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Trong những buổi sinh hoạt Đội, có một số bạn đến chậm :
a) Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó là thiếu kỉ luật Đội.
b) Các bạn nói trên giải thích lại : Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến chậm là thiếu kỉ luật.
Em đồng tình với hành vi của Chi đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến chậm ? Vì sao ?