Đáp án A
+ Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa L và C thì u và i luôn lệch pha nhau một góc 0,5π.
Đáp án A
+ Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa L và C thì u và i luôn lệch pha nhau một góc 0,5π.
Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?t
A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π.
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,25π.
C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π.
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,25π.
A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π.
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,25π.
C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π.
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,25π.
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp u và cường độ dòng điện i biến đổi *
A. lệch pha nhau 𝜋/2.
B. ngược pha.
C. cùng pha.
D. lệch pha nhau 𝜋/3
Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π 2 Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U 1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc ai. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U 2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ pha hơn điện áp trên AB một góc α 2 . Biết α 1 + α 2 = π / 2 và U 2 = 0 , 75 U 1 Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng
A. 0,6
B. 0,8
C. 1
D. 0,75
Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R thay đổi được, một cuộn cảm thuần L = 1 π H và một tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 100 π t V. Khi R = R 1 = 90 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 1 và điện áp u là φ 1 . Khi R = R 2 = 160 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 2 và điện áp u là φ 2 . Biết . Giá trị của C là
A. 10 - 4 2 , 5 π F
B. 10 - 4 2 , 2 π F
C. 10 - 4 2 π F
D. 10 - 4 1 , 6 π F
Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Với các giá trị ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện i sớm pha π 3 so với điện áp u đặt vào mạch. Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?
A. I không đổi, độ lệch pha không đổi
B. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi
C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi
D. I và độ lệch pha đều giảm
Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Với các giá trị ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện i sớm pha π 3 so với điện áp u đặt vào mạch. Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?
A. I không đổi, độ lệch pha không đổi
B. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi
C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi
D. I và độ lệch pha đều giảm
Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở R, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r = R. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc ω thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π 2 . Khi ω = ω 1 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U 1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α 1 . Khi ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng trên AM là U 2 và điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α 2 . Biết α 1 + α 2 = π 2 và U 1 = U 2 3 . Tính hệ số công suất của mạch ứng với ω 1 và ω 2 .
A. 0,87 và 0,87
B. 0,45 và 0,75
C. 0,75 và 0,45
D. 0,96 và 0,96
Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π 2 . Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U 1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α 1 . Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U 2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α 2 . Biết α 1 + α 2 = π 2 và U 1 = 0 , 75 U 2 . Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng.
A. 0,6
B. 0,8
C. 1
D. 0,75
(megabook năm 2018) Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau 0,5p. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc φ1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc φ2. Biết . Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng
A. 1.
B. 0,8.
C. 0,75.
D. 0,6.
Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp u = U 0 cos ω t ( V ) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là ϕ 1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 30 V. Nếu thay C 1 = 3 C thì dòng điện chậm pha hơn u góc ϕ 2 = 90 ∘ − ϕ 1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuốn dây là 90 V. Tìm U 0
A. 12 5 V
B. 6 5 V
C. 30 2 V
D. 60 V