Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệ
Câu 56. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng là:
A. Nhiệt độ sôi
B. Nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ hóa hơi
D. Nhiệt độ ngưng tụ
nước sôi 100 độ c và nóng chảy ở 0 độ c là tính chất vật lý hay tính chất hóa học
Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất nào của chất?
Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thuỷ ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là -39C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì chuyển ngân đông đặc?
b)Ở nhiệt độ phòng thì thuỷ ngân ở thể gì?
Câu 1: Em hãy nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của băng phiến trong suốt quá trình xảy ra sự nóng chảy?
Câu 14. Quần áo ướt khi phơi ngoài trời thì sau một thời gian sẽ khô. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? *
A. Sự bay hơi
B. Sự ngưng tụ
C. Sự sôi
D. Sự nóng chảy
Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất
nêu được các khái niệm sự nóng chảy đông đặc bay hơi ngưng tụ vẽ được sơ đồ sự chuyển thể của chất giải thích được một số hiện tượng thực tế