có phải cái này ko bạn
tiết 1
Câu 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các hình dưới đây:
a) Hình A là hình hộp chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m và chiều cao 8m.
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(3+5)×2=16(m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
16×8=128(m2)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
5×3=15(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
128+15×2=158(m2)
b) Hình B là hình lập phương có độ dài cạnh là 5m
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
5×5=25(m2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
25×4=100(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
25×6=150(m2)
c) Hình C là hình hộp chữ nhật có chiều dài 12,5m, chiều rộng 9,3m và chiều cao3m.
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(12,5+9,3)×2=43,6(m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
43,6×3=130,8(m2)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
12,5×9,3=116,25(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
130,8+116,25×2=363,3(m2)
Câu 2. Tính thể tích các hình ở bài 1 rồi viết kết quả vào chỗ chấm:
Thể tích hình A là:
5×3×8=120(m3)
Thể tích hình B là:
5×5×5=125(m3)
Thể tích hình C là:
12,5×9,3×3=348,75(m3)
Vậy:
a) Hình A có thể tích là 120m3
b) Hình B có thể tích là 125m3
c) Hình C có thể tích là 348,75m3
Câu 3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) 10% của 260 là 26
5% của 260 là 13
Vậy 15% của 260 là 39.
b) 10% của 780 là 78
10% của 780 là 78
3% của 780 là 23,4
0,5 % của 780 là 3,9
Vậy 23,5% của 780 là 183,3
Câu 4. Khối gỗ bên được ghép bởi 12 hình lập phương nhỏ có cạnh 2cm. Tính thể tích khối gỗ.
Cách giải:
Thể tích một khối lập phương nhỏ cạnh 2cm là:
2×2×2=8(cm3)
Thể tích khối gỗ đó là:
8×12=96(cm3)
Vậy thể tích khối gỗ đó là 96cm3
tiết 2
bài 1
bài 2:
Người ta muốn sơn một bức tường có kích thước như hình vẽ bên dưới. Tính diện tích cần sơn (không sơn của, cửa sổ và ô thoáng)
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-cung-em-hoc-toan-lop-5-tap-2-trang-28-29-tuan-24-tiet-2-c277a49372.html#ixzz5lA406E9I
Đổi 40cm=0,4m40cm=0,4m
Diện tích bức tường hình tam giác (kể cả ô thoáng) là:
4,8×2,5:2=6(m2)
Diện tích bức tường hình chữ nhật (kể cả cửa và cửa sổ) là:
4,8×3,5=16,8(m2)
Diện tích cả bức tường đó là:
6+16,8=22,8(m2)
Bán kính ô thoáng là:
0,4:2=0,2(m)
Diện tích ô thoáng là:
0,2×0,2×3,14=0,1256(m2)
Diện tích cửa sổ là:
1,5×1,5=2,25(m2)
Diện tích cửa la:
2,2×1=2,2(m2)
Diện tích cần sơn là:
22,8−(2,2+2,25+0,1256)=18,2244(m2)
Đáp số: 18,2244m2
bài 3:
a) Diện tích mảnh vườn hình thang đó là:
(30+20)×15:2=375(m2)
Diện tích ao là:
15×15=225(m2)
Diện tích vườn rau là:
375−225=150(m2)
b) Tỉ số phần trăm diện tích ao và diện tích vườn rau là:
225:150=1,5=150%
Đáp số: a) Diện tích ao: 225m2
diện tích vườn rau: 150m2
b) 150%
bài 4:
Thể tích nước ban đầu trong bể là:
50×30×5=7500(cm3)
Thể tích sau khi thả viên đá vào là:
50×30×7=10500(cm3)
Thể tích viên đá là:
10500−7500=3000(cm3)
Đáp số: 3000cm3
bài mặt cười:
Hộp thuốc hình hộp chữ nhật đã cho có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 8cm.
a) Diện tích xung quanh của hộp thuốc đó là:
(5+4)×2×8=144(cm2)
Diện tích đáy của hộp thuốc đó là:
5×4=20(cm2)
Diện tích toàn phần của hộp thuốc đó là:
144+20×2=184(cm2)
Diện tích bìa dùng làm chiếc hộp đó là:
184+20=204(cm2)
b) Thể tích chiếc hộp thuốc đó là:
5×4×8=160(cm3)
Đáp số: a) 204cm2
b) 160cm3