Vở kịch Bắc Sơn phản ánh giai đoạn lịch sử nào của dân tộc?
A. Đầu những năm 30 của thế kỉ trước
B. Đầu những năm 40 của thế kỉ trước
C. Sau cách mạng tháng Tám 1945
D. Sau kháng chiến chống Pháp 1954
Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?
Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế
C1: a, Giải thích câu tục ngữ
Một câylàm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
B, câu ca dao trên nói đến những truyền thống nào của dân tộc. Bản thân e đã làm gì để lưu giữ và phát huy truyền thống đó
“Chị em Thúy Kiều” nói về những nhân vật nào?
Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm qua hai lớp kịch trong đoạn trích hồi 4 của vở kịch “Bắc Sơn”( Nguyễn Huy Tưởng).
Cho đoạn văn sau:
Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(5) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
(Ngữ văn 9- Tập 1)
1. Theo em, “điều kì lạ” trong phong cách Hồ Chí Minh được nói đến trong câu văn 5 là gì? Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu văn để nhấn mạnh “điều kì lạ” ấy?
2.
1. Tìm quan hệ từ có tác dụng liên kết các câu 4 với câu 5 trong đoạn văn trên?
Từ “Người” trong câu 3 thay thế cho từ ngữ nào ở câu 2?
Theo em, cơ sở nào để tác giả Lê Anh Trà đưa ra nhận định: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh”
Đoạn trich “Chị em Thúy Kiều” nói về những nhân vật nào?
A. Thúy Kiều và Kim Trong
B. Thúy Kiều và Vương Quan
C. Thúy Kiều và Từ Hải
D. Thúy Kiều và Thúy Vân