Trong cơ thể thực vật, virut lây nhiễm từ tế bào này sang tế bào khác qua con đường nào?
A. Qua thành tế bào
B. Qua dòng mạch gỗ
C. Qua dòng mạch rây
D. Qua cầu sinh chất
Ở ruồi nhà có 2n=12, một tế bào của loài này thực hiện qua 3 lần nguyên phân liên tiếp: a. Số tế bào con được tạo thành ? b. Tổng số nhiễm sắc thể kì giữa của tất cả các tế bào con được tạo thành ? c. Nếu có 3 tế bào sinh tinh loài này, thực hiện quá trình giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tinh trùng (giao tử đực) ?
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?
ế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?
a) Tế bào biểu bì.
b) Tế bào hồng cầu.
c) Tế bào cơ tim.
d) Tế bào xương
Khi nói đến sự xâm nhập của HIV vào tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. HIV xâm nhập vào tế bào limphô T.
II. HIV xâm nhập vào tế bào đại thực bào.
III. HIV xâm nhập vào các tế bào của hệ miễn dịch.
IV. HIV có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?
Trong tế bào sống, có bao nhiêu thành phần sau đây có trong cả tế bào sinh vật nhân chuẩn và nhân sơ?
1. Các ribôxôm. 2. Tổng hợp ATP.
3. Màng tế bào. 4. Màng nhân.
5. Các itron. 6. AND polymerase.
7. Sự quang hợp. 8. Ti thể.
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 8
Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
a) Tế bào hồng cầu.
b) Tế bào bạch cầu.
c) Tế bào biểu bì.
d) Tế bào cơ.