2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
Từ ngữ nào dưới đây có thể điền được vào chỗ chấm trong câu văn sau:
Tuấn lấy hết …………………, cầm que xua đàn ngỗng ra xa.
A. dũng khí
B. dũng cảm
C. hùng dũng
D. dũng sĩ
3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu chuyện sau đây (Biết rằng chỗ trống đánh số (1) chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi, chỗ trống đánh số (2) chứa tiếng có vần ên hoặc ênh ) :
TO BẰNG MẸ KHÔNG ?
Ếch con cùng lũ bạn đang chơi ........(2) bờ sông. Từ đâu một con bò chạy lại, uống nước. Bầu trời đang ........(2) mông là tự nhiên bỗng tối sầm. Ếch con sợ quá, chạy vội về hang. Mặt nó tái nhợt. Mẹ hỏi :
- Sao hốt hoảng thế con ? Con bị ........(2) à ?
- Không, mẹ ơi ! Có một con gì lớn khủng khiếp.
- Nó trông ........(1) con ........(1) mà con sợ thế ? Nó to hơn cả mẹ kia à ?
- To hơn cả mẹ.
Ếch mẹ phình bụng ........(1) hỏi con :
- Thế nó có to bằng này không ?
- To hơn nhiều. Mẹ chưa bằng một góc nhỏ của nó.
Ếch mẹ hít một hơi ........(1) sâu ........(1) phình ........(1)
Ếch con vẫn lắc đầu.
Bực mình, ếch mẹ cố hết sức, phình bụng ........(1) thêm nữa.
“Bụp”. Người ếch mẹ bỗng bắn tận ........(2) trần hang. Bụng nó ........(1) toang.
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr:
a/ Âm đầu ch:
b/ Âm đầu tr:
Điền các tiếng thích hợp vào chỗ chấm để có: a,TG TH b, T.G.P.L c, Từ láy
- nhỏ ......... -lạnh............. - vui.................. - xanh..........
. Em hãy điền vào chỗ trống (…) l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
Con cò …ặn …ội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc …ỉ …on
Lúa chiên …ấp …ó đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà …ên.
đọc tiếp nhé
Tìm từ có tiếng thám ghi vào chỗ chấm cho phù hợp với nghĩa được nêu :
a) Thăm dò bầu trời gọi là ........................................................................
b) GIÁN ĐIỆP TÌM KIẾM VÀ TRUYỀN TIN GỌI LÀ ........................................
C) THĂM DÒ, KHẢO SÁT NHỮNG NƠI XA LẠ, CÓ NHIỀU KHÓ KHĂN, CÓ THỂ NGUY HIỀM GỌI LÀ .........................................................................
D) dò xét , nghe ngóng tình hình gọi là .................................................
giúp mik vowuis
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào các câu trong đoạn văn sau. Viết lại đoạn văn đã thêm trạng ngữ vào chỗ trống.
Những con thú trong rừng họp bàn cách giết Hổ. Bác Gấu già đã đưa ra được cách hay nhất.
Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(láy ,ghép)
-Các từ"buôn bán,bay nhảy, hát hò"là từ?
-Các từ" tươi tỉnh, bến bờ,học hỏi"là từ.?
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng........."