Viết tọa độ của điểm A nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng 3;
b) Viết tọa độ của điểm B nằm trên trục tung và có tung độ bằng -2;
c) Viết tọa độ của điếm C biết hình chiếu của C trên trục hoành là có hoành độ bằng 4 và hình chiếu của C trên tung là có tung độ bằng -1.
Điểm M có hoành độ bằng 3 và tung độ bằng -7 thì tọa độ của điểm M là
M (3; -7)
M (3; 7)
M (7; -3)
M (-7;3)
Trên cùng một hệ trục tọa độ, hãy tìm tất cả các điểm :
a. Có hoành độ bằng 3
b. Có tung độ bằng -3
c. Có hoành đọ bằng tung độ
d. Có hoành độ và tung độ đối nhau
Giup 3 tick
Cho hàm số y=2x-3
a)Tìm tọa độ điểm A là giao điểm đồ thị với trục tung
b)Tìm tọa độ điểm B là giao điểm đồ thị với trục hoành
c)Tìm tọa độ điểm C thuộc đồ thị có hoành độ bằng 2
d)Tìm tọa độ điểm B thuộc đồ thị có tung độ bằng -15
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy.Hãy cho biết vị trí các điểm:
a) Có hoành độ bằng 0
b) Có hoàng độ bằng tung độ
c) Có tung độ bằng 0
d) Có hoàng độ bằng tung độ
tìm trên mặt phẳng tọa độ những điểm có : a, hoành độ bằng 2; b, tung độ bằng -1/3
Cho hệ trục tọa độ xOy. Tìm diện tích của hình chữ nhật giới hạn bởi ba trục tọa độ và hai đường thẳng chứa tất cả các điểm của hoành độ bằng 3 và tất cả các điểm có tung độ bằng 2.
Cho hàm số y=-2/3×x
a;vẽ đồ thị của hàm số
b;xác đinh tọa độ điểm có hoành độ bằng 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm C(3;−2). Điểm P thuộc đường thẳng OC và tổng của hoành độ và tung độ của P bằng −2. Tìm tọa độ của P.
( − 6 ; 4 )
( 4 ; − 6 )
( − 4 ; 2 )