a) Đo độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành ABCD được:
Độ dài đáy DC là : 5(cm)
Chiều cao AH là : 3(cm)
b) Diện tích hình bình hành ABCD là: 15 (cm2)
a) Đo độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành ABCD được:
Độ dài đáy DC là : 5(cm)
Chiều cao AH là : 3(cm)
b) Diện tích hình bình hành ABCD là: 15 (cm2)
Chu vi hình bình hành ABCD là 350 cm, chiều cao AH bằng 2 / 5 độ dài đáy DC. Tính diện tích hình bình hành, biết tỉ số độ dài của 2 cạnh AD và DC là 2 / 3.
Hình bình hánh ABCD có chiều cao bằng 3/4 chiều cao của hình bình hành MNPQ và có độ dài đáy bằng 5/3 độ dài đáy của hình bình hành MNPQ . Hỏi diện tích hình bình hành MNPQ bằng mấy phần diện tích hình bình hành ABCD
Hình bình hành ABCD có chiều cao bằng 3/4 chiều cao của hình bình hành MNPQ và có độ dài đáy bằng 5/3 độ dài đáy của hình bình hành MNPQ. Hỏi diện tích hình bình hành MNPQ bằng mấy phần diện tích hình bình hành ABCD?
Chu vi hình bình hành HBH ABCD là 350cm., chiều cao AH bằng 2/ 5 dộ dài đáy DC. Tính diện tích HBH, biết tỉ số độ dài của 2 cạnh AD và DC là 2/ 3.
Một hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành có tổng độ dài và chiều cao là 48cm, biết chiều cao bằng độ dài đáy
A) Tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó
b) Tính diện tích hình bình hành đó
Một hình bình hành có diện tích là 32 dm2. Độ dài đáy gấp 2 lần chiều cao. Tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành biết đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao là đề- xi-mét.
b) Diện tích hình bình hành là 600 m² . Hình bình hành có chiều cao và độ dài đáy là:
a. Chiều cao là 300m, độ dài đáy là 300m
b. Chiều cao là 20m, độ dài đáy là 30m
Một hình bình hành có diện tích 32dm2 . Độ dài đáy gấp hai lần chiều cao tương ứng . Tính chiều cao và độ dài đáy của hình bình hành đó . Biết số đo chiều cao và đáy là các số tự nhiên và cùng đơn vị đo là dm.
Cho hình bình hành ABCD có độ dài đáy 3 d, chiều cao 23 cm. diện tích hình bình hành ABCD là