Phân tích số tròn chục thành số chục và số đơn vị.
b) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
c) Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
d) Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Phân tích số tròn chục thành số chục và số đơn vị.
b) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
c) Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
d) Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Viết (theo mẫu):
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 18 gồm ....chục và...đơn vị.
Số 40 gồm ....chục và...đơn vị.
Số 70 gồm....chục và ...đơn vị.
Viết (theo mẫu):
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
Số 90 gồm … chục và … đơn vị
Số 60 gồm … chục và … đơn vị
Viết (theo mẫu)
Mẫu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 12 gồm …… chục và …… đơn vị.
Số 13 gồm …… chục và …… đơn vị.
Số 14 gồm …… chục và …… đơn vị.
Số 15 gồm …… chục và …… đơn vị.
Số 10 gồm …… chục và …… đơn vị.
Viết (theo mẫu):
Mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 7
a) 66 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 66 = … + …
b) 50 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 50 = … + …
c) 75 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 75 = … + …
d) 49 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 49 = … + …
Viết (theo mẫu):
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 17 gồm ….. chục và ….. đơn vị.
Số 18 gồm ….. chục và ….. đơn vị.
Số 19 gồm ….. chục và ….. đơn vị.
Viết (theo mẫu):
Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.
Số 91 gồm … chục và … đơn vị.
Số 76 gồm … chục và … đơn vị.
Số 60 gồm … chục và … đơn vị.
Trả lời câu hỏi:
Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Mẫu : Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
Viết (theo mẫu):
a) 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị, ta viết : 87 = 80 + 7
b) 59 gồm...chục và....đơn vị, ta viết: 59 = ... + ....
c) 20 gồm...chục và....đơn vị, ta viết: 20 = ... + ....
d) 99 gồm...chục và....đơn vị, ta viết: 99 = ... + ....
Viết (theo mẫu):
b) Số 95 gồm...chục và ...đơn vị.