Cho các oxit: P 2 O 5 , C O 2 , S O 2 , C a O , N a 2 O . Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học.
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí C O 2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12
Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất: C u ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 , H 2 S O 3 .
Cho dãy các oxit: M g O , F e 2 O 3 , K 2 O , S O 2 , C O 2 , N O . Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 cho khí H 2 . Khí H 2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch H 2 S O 4 1M.
Xác định các chất có mặt trong dung dịch thu được sau phản ứng, kèm theo số mol của chúng (Cu=64, O=16).