Hai bạn Justin và Michelle thực hiện các thí nghiệm sau
1.Em hãy lập phương trình hóa học xảy ra, nếu có phản ứng xảy ra.
Cho biết hóa trị của các kim loại như sau: Cu (II), Al (III), Zn (II), Chì (II)
2.Qua 4 phản ứng trên, các bạn có thể so sánh mức độ hoạt động của 4 kim loại với nhau không? Nếu không em hãy giải thích vì sao. Nếu có em hãy sắp xếp thứ tự hoạt động của các kim loại này từ mạnh tới yếu dần.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
cho 5,6 (g) kim loại (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 0,2 (g) khí hiđro (H2) và 205,4(g) dung dịch sắt(II) clorua (FeCl2)
a) viết phương rình hóa học chữ của phản ứng trên
b) viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng
c) tình khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4) màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.
b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2) thấy xuất hiện chất không tan màu trắng. Biết rằng hai chất mới tạo ra là calcium carbonate (Na2CO3) và sodium hydroxide (NaOH).
c. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa vài hạt zinc, thấy có khí không màu thoát ra đó chính là khí hydrogen, ngoài ra còn có dung dịch zinc chloride (ZnCl2) được tạo ra.
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa O 2 với: 3 phi kim, thí dụ như C, S, P,…
: Kim loại sắt (iron) có màu xám trắng có khối lượng 25,2g để lâu trong không khí tạo thành 34,8g oxit sắt từ (iron (II, III) oxide) Fe3O4 có màu nâu đỏ.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Viết biểu thức khối lượng của phản ứng trên.
c) Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
C=12, S= 32, N= 14, O =16
giúp mk vs
Dùng khí hiđro dư để khử x gam sắt(III) oxit, sau phản ứng người ta thu được y gam sắt kim loại. Nếu dùng lượng sắt này cho phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric có dư thì thu được 5,6 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học.
b) Hãy xác định giá trị x, y và lượng muối sắt(II) clorua tạo thành sau phản ứng.
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hoàn toàn với axit clohidric (HCl). Sau phản ứng thu được 25,4 gam muối sắt (II) clorua (FeCl2) và thấy thoát ra 0,4 gam khí hidro.
a) Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
Tính khối lượng axit clohidric đã dùng.