Bằng 1 đoạn văn có độ dài khoảng 5 câu em hãy chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
giúp với hôm nay mình phải nộp rồi
Việt Nam quê hương ta
- Nguyễn Đình Thi –
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2: Trong bốn câu thơ đầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
Biện pháp tu từ được sử dụng là gì? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó?
Câu 3: Theo em, những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong bài thơ?
Câu 4: Xét theo cấu tạo, từ “rập rờn” trong câu “Cánh cò bay lả rập rờn” là loại từ gì? Hãy tìm thêm 3 từ cùng loại được nhà thơ sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 5: Xác định nhịp thơ trong câu: “Việt Nam đất nắng chan hoà/Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh”?
Câu 6: Bài thơ trên đã gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương Việt Nam?
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
a. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.
b. Nêu nội dung của đoạn thơ trên.
c. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ và hoán dụ trong đoạn thơ trên. Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ.
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các dòng thơ được in đậm. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính của các dòng thơ đó.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
a. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.
b. Nêu nội dung của đoạn thơ trên.
c. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn thơ trên. Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ.
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các dòng thơ được in đậm. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính của các dòng thơ đó.
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có rất nhiều tác phẩm hay viết về quê hương, đất nước. Một trong số đó là bài thơ “Việt Nam quê hương ta”:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”
Những câu thơ mở đầu bài thơ giúp hình dung về phong cảnh và con người Việt Nam. Với bốn câu thơ đầu tiên, tác giả đã khắc họa phong cảnh rộng lớn, hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình. Những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam được tác giả khắc họa như: “biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn, áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt”. Cùng với đó là đức tính tốt đẹp của người Việt Nam - sự vất vả, cần cù nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. Đến bốn câu thơ sau, nhà thơ đã cho người đọc thấy được truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ bao đời nay, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với những kẻ thù xâm lược. Nhưng trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết đấu tranh chống lại kẻ thù. Nhiều anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước. Tóm lại, tám câu thơ đầu giúp người đọc hiểu được vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ cũng như vẻ đẹp người lao động cần cù, vẻ đẹp của truyền thống chống giặc ngoại xâm, tấm lòng thủy chung son sắc, sự tài hoa khéo léo của con người.
Khi đọc những câu thơ tiếp theo, người đọc sẽ hiểu hơn về phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung”
Đó là tinh thần kiên cường, bất khuất (chịu nhiều đau thương, chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) và chịu thương chịu khó (súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa). Cùng với tình nghĩa thủy chung - “yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung”. Và cả sự tài hoa, khéo léo của con người - “tay người như có phép tiên”. Từ những sự vật tưởng chừng như khó nhất cũng có thể tạo nên được những kiệt tác. Nguyễn Đình Thi đã bộc lộ lòng tự hào, tình yêu sâu sắc dành cho con người, đất nước Việt Nam.
Như vậy, bài thơ “Việt Nam quê hương ta” đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc. Đồng thời, chúng ta cũng thêm yêu hơn quê hương, đất nước của mình
a. Cắt ngắn từ 6-8 câu
b.Sao cho vẫn có một cụm danh từ , tính từ
“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn” em hãy nêu tác dụng của hình ảnh miêu tả “ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn” được sử dụng trong đoạn thơ Giúp mình với
Đọc trích đoạn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Việt Nam quê hương ta
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
(Trích “Bài thơ Hắc Hải”, Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)
Câu 1: Hãy chỉ ra và phân tích những đặc điểm của thể thơ lục bát được thể hiện
trong đoạn thơ trên qua các phương diện:
- Cách gieo vần
- Thanh điệu
- Cách ngắt nhịp
Câu 2: Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc mà
tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương trong 4 dòng thơ đầu.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã khắc họa con người Việt Nam qua những đức tính, vẻ
đẹp nào? Hãy phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó.
Câu 4: Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước và con người được thể hiện
như thế nào qua đoạn trích? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình
cảm ấy.
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên...”
( Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)
a. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?(0.5 điểm)
b. Chỉ ra ít nhất hai cụm danh từ trong đoạn thơ trên.(0.5 điểm)
c. Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.(1.0 điểm)
d. Qua đoạn trích tác giả Nguyễn Đình Thi đã thể hiện thái độ, tình cảm nào đối với quê hương, đất nước?(1.0 điểm)
ccau giúp mình với mai nộp bài rồy:<
Đọc bài thơ sau và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi bên dưới.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ năm chữ
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ trên là gì?
A. Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho con người và quê hương
Việt Nam.
B. Tác giả hồi tưởng về một thời kì “vất vả in sâu” nhưng rất “anh hùng” của dân tộc
Việt Nam.
C. Ngợi ca nền văn hóa ngàn năm của quê hương Việt Nam.
D. Ngợi ca vẻ đẹp giàu có của thiên nhiên, đất nước Việt Nam
Câu 3: Bốn câu thơ
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
được gieo vần ở những tiếng nào?
A. ơi– trời ; hơn – rờn – Sơn. B. ơi– trời; đẹp – tập – chiều.
C. đất – đâu; hơn – rờn – Sơn. Câu 4: Từ nào dưới đây không phải là từ láy? | D. ơi– trời ; hơn – rờn – sớm. |
A. mây mờ B. long lanh
C. mênh mông D. vất vả
Câu 5: Biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong bốn câu thơ cuối bài thơ “Việt
Nam quê hương ta” ?
A. So sánh B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
Câu 6: Nghĩa của từ “tay” trong câu thơ: “Tay người như có phép tiên/ Trên tre lá cũng
dệt nghìn bài thơ” với từ “tay” trong câu “Anh ấy là một tay đua cừ khôi” là
A. từ đồng âm B. từ đa nghĩa
C. từ trái nghĩa D. từ đồng nghĩa
Câu 7: Câu thơ nào không được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam?
A. Việt Nam đất nắng chan hoà/ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
B. Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
C. Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
D. Mắt đen cô gái long lanh/ Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Câu 8: Vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam được nói đến trong khổ thơ sau?
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
A. Cần cù, chịu khó B. Kiên trung, bất khuất
C. Tài hoa, khéo léo D. Chung thủy, nghĩa tình
Câu 9: Nhận định nào không nêu đúng tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất
nước được thể hiện trong văn bản?
A. Tự hào trước sự trù phú, giàu đẹp, yên bình của quê hương đất nước.
B. Yêu mến, trân trọng vẻ đẹp của con người Việt Nam: cần cù, kiên trung, thủy
chung và hết mực tài hoa .
C. Thể hiện sự quyết tâm giữ gìn và phát huy những truyền thống quý giá của dân
tộc Việt Nam ngàn đời.
D. Đồng cảm với những mất mát đau thương của dân tộc.
Câu 10: Bài thơ đã gợi cho em suy nghĩ gì về con người và cảnh sắc quê hương?
A. Tự hào với sự giàu có của thiên nhiên, với những nét đẹp về văn hóa và tinh thần
được hun đúc qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.
B. Có ý thức tiếp nhận văn hóa của các nước phát triển nhằm mở rộng văn hóa của
dân tộc.
C. Có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc.
D. Yêu mến, tự hào đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ những
vùng đất xa xôi của Tổ quốc.
Phần II. Viết Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
( Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta )
Câu 1: Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được dùng trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Viết một đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong
đoạn văn có dùng một từ láy, một câu có cụm danh từ (Gạch chân dưới từ láy, cụm
danh từ vừa sử dụng và chú thích rõ bên dưới đoạn văn)
Câu 3: Từ nội dung gợi ra qua bài thơ “Việt Nam quê hương ta”, em thấy mình phải
làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương Việt Nam mãi giàu đẹp? (Trả lời câu
hỏi bằng một chuỗi câu từ 2-3 câu)