Tuổi thơ em được sống nơi làng quê thanh bình. Nơi đã có biết bao cảnh đẹp làm say đắm lòng người như cách đồng thẳng cảnh cò bay, dòng sông hiền hòa thơ mộng, triền đê với những buổi thả diều hả hê tiếng cười,...Nhưng có lẽ để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong tâm trí tôi là đêm trăng rước đèn phá cỗ.
Bác Mặt Trời đạp xe nhanh về phía Tây, trên bầu trời bao la như một cánh đông saon nhấp nháy vui mắt. Nổi bật trên nền trời thăm thẳm là cô sao Hôm đứng kiêu hãnh ở phía trời xa như một náng thiếu nữ. Những anh đom đóm sáng lập lò như những chú lính tí hoc xách đèn đi gác. Vạn vật chìm đắm trong màn đêm dày đặc. Kia rồi! Ông Trăng tròn từ từ bước ra từ chân trời phía Đông. Mặt trăng như cái đĩa khổng lồ màu lòng đỏ trứng gà. Cảnh vật hiện rõ dưới ánh trăng. Những chị mây bông đùa giớn nhau chạy tít chân trời xa. Trăng gối đầu lên rặng tre rồi sau đó lấp ló sau những hàng cây. Trăng cành lên cao thì nó cành nhỏ lại và sáng vằng vặc. Trong vườn, mấy khóm hoa nhài nở trắng xóa, xếp lại như những mân xôi trắng dịu dàng tỏa hương. Dòng sông như hàng nghìn con rồng vàng đua nhau uốn lượn. Trên cây quỳnh, những bông hoa chúm chím nở. Những ngôi sao như e lệ, khiêm tốn nhường cỗ cho ông Trăng tỏa sáng. Trong hồ, ánh Trăng chiếu xuoongslamf lung linh mặt nước, trong mặt ao như khoác lên mình chiếc áo kim tuyến có những sợi vàng tuyệt đẹp. Ánh Trăng nhuộm vàng thôm xóm, cánh đồng, cảnh vật. Những tia sáng hình rẽ quạt mảnh mướt chiếu khắp cành cây khẽ lá. Trong các vòm cây, Trăng chiếu vào đẹp như những tòa lâu đài có các ánh điện ở trong. Mặt đất khoác lên chiếc áo hoa lộng lẫy. Những hạt sương đêm lấp lánh đính lên chiếc áo kiều diễm của những nàng hoa. Trên bầu trời, vầng Trăng ngự trị trên khoảng không bao la, hình ảnh chú cuội ngồi dưới gốc cây đa rõ mồn một.Chúng em rước đèn phá cỗ dưới ánh trăng , tiếng trông ếch rộn ràng hòa lẫn tiếng cười của bọn trẻ tạo ra một âm thanh vui nhộn. Các cụ già ra sân uống trà, đánh cờ. Các anh chị ra bờ đê ngắm trăng. Đâu đây bên những bờ sông, tiếng hò khoan vang lên sao mà da diết đến thế. Chị gió lay động làm bay bay mái tóc của những nàng tre. Về khuya, mọi nhười đã chìm vào giấc ngủ, cảnh vật yên tĩnh đến lạ lùng. Duy chỉ có vầng Trăng vẫn vằng vặc thao thức canh giấc ngủ muôn loài.
Được ngắm trăng rằm ơ nơi vùng quê thanh bình tôi cảm thấy tâm hồn sảng khoái, dạt dào niềm vui và thấy yêu quê hương mình hơn. Yêu sao nhưng đêm trăng trung thu rước đèn phá cỗ!
Người Việt ta ăn Tết Trung thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch là do ta phỏng theo phong tục của người Tàu.
- Chuyện xưa kể rằng vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng tám âm lịch. Trong đêm Trung thu, trăng to tròn và trong sáng. Trời thật đẹp và không khí mát mẻ. Nhà vua đang thường thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễn còn được gọi là Diệp Pháp Thiện. Đạo sĩ cho phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại càng đẹp hơn. Nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh ánh sáng huyền diệu cùng các nàng tiên tha thướt trong những xiêm y đủ màu xinh tươi múa hát. Trước giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cả trời gần sáng. Đạo sĩ phải nhắc, nhà vua mới ra về nhưng trong lòng vẫn bàng hoàng luyến tiếc.
- Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã cho chế ra Khúc Nghê Thường Vũ Y và cứ đến đêm rằm tháng tám lại ra lệnh cho dân gian tổ chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng với Dương Quý Phi uống rượu dưới trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lần du nguyệt điện kỳ diệu của mình. Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngàv rầm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian.
- Cũng có người cho rằng tục treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám âm lịch là do ở điển tích ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng. Vì ngày rằm tháng tám là ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng nên triều đình nhà Đường đã ra lệnh cho dân chúng khấp nơi trong nước treo đèn và bày tiệc ăn mừng. Từ đó, việc treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ.
Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn.
- Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để con cái hiếu được sự săn sóc quí mến của cha mẹ đối với mình một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khang khít thêm.
- Cũng trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biêu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác.
- Người Hoa hay tổ chức múa lân trong dịp tết Nguyên đán. Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân trong dịp tết Trung thu. Con Lân tượng trưng cho điềm lành.
- Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát trống quân trong dịp Tết Trung thu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thình, thùng, thình." Ngày xưa trai gái dùng điệu hát trống quân đế hát trong những đêm trăng rằm, nhất là vào rằm tháng tám. Trai gái hát đối đáp với nhau vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm. Người ta dùng những bài thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát.
Tết Trung thu mới đầu là tốt của người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, và uống trà ngắm trâng rằm vào giữa tiết Thu.
- Dần dần tết Trung thu trở thành tết trẻ em hay tết nhi đồng, nhưng người lớn cũng dự phần trong đó.
- Trẻ em được người lớn chú ý săn sóc như các hội đoàn người Việt hải ngoại đã và đang làm. Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ do cha mẹ anh chị làm cho và nhất là có dịp ăn bánh kẹo tha cửa mà không sợ bị quở mang là “ăn kẹo sâu răng
ết Trung thu là một trong những cái Tết rất có ý nghĩa không chỉ đối với người lớn mà còn đặc biệt đối với thiếu nhi.
- Chúng ta cần phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nhữg ý nghĩa cao đẹp: của nó.
Ngày trằng rằm tháng 8 còn có tên gọi khác là TTT . Ngày hôm này ,mọi trẻ e đều cầm nhữ chiếc đèn loonhf đi khắp làng ,xóm ,....Tết TT cx ko thể thiếu chi Hằng cx chú Cuội . Dưới trăng tròn ,ánh trăng sáng lên cả một không gian ai ai cx vui khi cùng các e nhỏ phá cỗ đón một ngày TT .Ưowcs gì ngày nào cx đc nhìn thấy cảnh tượng vui vầy cx nhau phá những mâm cổ của ngày trăng rằm tháng 8(TTT).Nhưng năm này điều đó ko sảy ra vì ông CTN chết mẹ nó rùi .