- Bà ơi, bà đừng buồn nữa nhé! Ngày mai, cháu sẽ cùng bà trồng lại một cây khác.
- Bà ơi, bà đừng buồn nữa nhé! Ngày mai, cháu sẽ cùng bà trồng lại một cây khác.
Viết lời an ủi của em với ông (bà) :
Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ.
..........................................................
Gợi ý: Em nói lời an ủi với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép.
Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà). Em nói lời an ủi với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép với người lớn.
Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
Gợi ý: Em hãy viết bức thư với nội dung :
- Lời chào ông bà.
- Hỏi thăm tình hình ông bà.
- Lời hứa hẹn, lời chúc sức khỏe ông bà.
Viết lại 2 - 3 câu em đã nói với ông (hoặc bà) khi ông (bà) bị mệt.
..........................................................
..........................................................
Gợi ý: Em nói lời chia buồn với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép và tình cảm.
Bố mẹ em về quê thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
Em hãy viết bức thư với nội dung :
- Lời chào ông bà.
- Hỏi thăm tình hình ông bà.
- Lời hứa hẹn, lời chúc sức khỏe ông bà.
Ông em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
Em nói lời chia buồn với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép với người lớn.
Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà (hoặc người thân) của em.
Gợi ý:
- Ông, bà (hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi ?
- Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì ?
- Ông, bà (hoặc người thân) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ?
Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu ) về ông, bà hoặc một người thân của em.
Nghe – viết : Cây xoài của ông em ( từ Ông em trồng … đến bày lên bàn thờ ông.)