Báo cáo về đề tài chất liệu văn học dân gian trong truyện kiều của nguyễn du
Tìm một số thành ngữ, điển cố trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Đánh dấu vào lời giải thích đúng khái niệm ngữ cảnh
Ngữ cảnh là những câu văn đi trước và những câu văn đi sau một câu văn nào đó
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa của lời nói.
Ngữ cảnh là hoàn cảnh khách quan được nói đến trong câu.
Ngữ cảnh là hoàn cảnh ngôn ngữ vào một thời kỳ nhất định.
So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích:
“Đầu lòng hai ả tố nga
......
Tường đông ong bướm đi về mặc ai”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
bạn cảm nhận như thế nào về ngôn ngữ và nghệ thuật thể hiện tâm trạng của thuý kiều trong đoạn trích . Viết 5-7 dòng trình bày
Đoạn trích từ người lên ngựa kẻ chia bào đến nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Tiểu sử tóm tắt và điếu văn khác nhau về mục đích và hoàn cảnh giao tiếp, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung bài thơ Chạy giặc, bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau khi Pháp tấn công Đà Nẵng ngày 31/8/1858
B. Sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
C. Sau khi kinh thành Huế bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
D. Sau khi Vĩnh Long bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
Nhận xét về ngôn ngữ và nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật trong đoạn trích Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều:
Người lên ngựa, kẻ chia bào,
Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an,
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh,
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)