Bài 1: Tìm BPTT trong các ví dụ sau và nêu tác dụng
a. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay con kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Tố Hữu
c. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.
Giọt mồ hôi – Thanh Tịnh
d. " Dưới vườn, con chích bông kêu chiêm chiếp chuyên từ luống rau diếp sang bụi hành hoa. Đàn vành khuyêm hót ríu ran lướt qua ngạc cây xoan xuống khóm chuối ngự. Con vành khuyên, con bạc má đã ngửi thấy mùi chuối thơm. Buồng chuối ngự vàng hây, con chào mào, con vàng anh đã khoét vỏ.\
e. “Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này”.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Vịt Con lạc mẹ
Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:
- Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.
Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:
- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?
Gà Mẹ giải thích:
- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
Lê Luynh
Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 606
a. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản.
b. Hãy nêu nội dung và rút ra bài học cho bản thân từ truyện “ Vịt Con lạc mẹ”?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng để xây dựng các nhân vật trong văn bản .
2. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Vịt Con lạc mẹ
Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:
- Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.
Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:
- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?
Gà Mẹ giải thích:
- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
Câu hỏi: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng để xây dựng các nhân vật trong văn bản .
viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn ca dao sau:
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời mây
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già
*Chú ý: liên kế vs một đoạn,câu thơ tương tự
Em hãy viết một bài văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao sau:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao:
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ thầy
Tìm bổ ngữ , định ngưx trong đoạn văn sau
Chủ nhật tuần trước , Em đang làm bàithì trời đổ mưa. Lúc đầu, mưa còn bé. Lúc sau, mưa rất to còn có cả sấm chớp. Mọi người đang làm việc bên ngoài phải chạy hết vào nhà . Gà mẹ đang kiếm ăn cho đàn gà con cũng phải tìm chỗ chú mưa . Nhưng cây cối , hoa lá thì rất vui vì được tười nhiều nước . Khoảng 1 tiếng sau mư mới tạnh . mọi người làm việc tiếp . gà mẹ lại đi kiếm ăn cho con . Nước ngoài sân dần chảy đi . Còn em vẫn học tiếp.
LÀM NHANH VÀ ĐÚNG SẼ ĐƯỢC TICK
THANKS
Tìm bổ ngữ , định ngưx trong đoạn văn sau
Chủ nhật tuần trước , Em đang làm bàithì trời đổ mưa. Lúc đầu, mưa còn bé. Lúc sau, mưa rất to còn có cả sấm chớp. Mọi người đang làm việc bên ngoài phải chạy hết vào nhà . Gà mẹ đang kiếm ăn cho đàn gà con cũng phải tìm chỗ chú mưa . Nhưng cây cối , hoa lá thì rất vui vì được tười nhiều nước . Khoảng 1 tiếng sau mư mới tạnh . mọi người làm việc tiếp . gà mẹ lại đi kiếm ăn cho con . Nước ngoài sân dần chảy đi . Còn em vẫn học tiếp.
LÀM NHANH VÀ ĐÚNG SẼ ĐƯỢC TICK
THANKS
Viết đoạn văn biểu hiện tình cảm cảm xúc của em về một đoạn thơ hoặc bài ca dao
Dàn Ý
Mở đoạn: Giới thiệu cảm xúc chung về đoạn thơ/ ca dao (tên tác giả - nếu có)
Thân đoạn: -Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí.
- Trích từ ngữ/ hình ảnh gợi cảm xúc trong đoạn thơ hoặc bài ca dao.
Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của đoạn thơ hoặc bài ca dao.