Viết đoạn văn ( khoảng 5 - 7 dòng )nêu tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của từ láy có trong đoạn thơ sau: a,. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh . " Cứu e với ạ" :((((
viết đoạn văn(khoảng 5-7 dòng)nêu tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của các từ láy có trong đoạn thơ sau:Lăng yên bên bếp lửa,vẻ mặt bác trầm ngâm,ngoài trời mưa lâm thâm,mái lều tranh xơ xác.lm nhanh giúp em với em,em đag cần gấp ạ
Viết đoạn văn( khoảng 5 -7 dòng )nêu tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của các từ láy trong đoạn thơ sau : b,. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mãi lều tranh xơ xác . " Mong mn người giúp mìnk với ạ ":((((
xác định phó từ và ý nghĩa :
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
- Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc!
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn.
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài.
Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi!
- Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Anh vội vàng nằng nặc:
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn...
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
nhanh thi tick
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy :
- Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Anh vội vàng nằng nặc:
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn...
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
chép thuộc 2 khổ thơ đêm nay bác ko ngủ nêu suy nghĩ tình cảm của em đối với bác hồ trình bày thành một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng
mọi ngừ trả lời nhanh giúp em mai im đi thi
Qua khổ thơ "chú bé loắt...đường vàng" của bài thơ Lượm(tác giả: Tố Hữu),hãy viết đoạn văn 5-7 dòng miêu tả hình ảnh của chú bé Lượm *LÀ MIÊU TẢ NHA CHỨ ĐỪNG LÀ CẢM NHẬN* mình đang cần gấp mn giúp mình với 😭😭😭😭😭😭
Mình xin cảm ơn
Bài 2: Viết đoạn văn (8-10 câu) miêu tả một buổi chiều rực nắng.
a) Chỉ rõ trình tự miêu tả mà em đã sử dụng trong đoạn văn?
b) Cho biết vị trí quan sát của người viết trong đoạn văn trên?
c) Đoạn văn sử sụng được bao nhiêu từ láy gợi tả âm thanh, hình ảnh, màu sắc? Hãy chỉ rõ các từ đó.
d) Đoạn văn có những liên tưởng, tưởng tượng và so sánh nào? Hãy chỉ rõ?
e) Từ a,b,c,d em đánh giá về đoạn văn miêu tả mà mình đã viết. Sau khi đánh giá hãy sửa lại đoạn văn nếu cần.
Giúp mik với, mik sắp phải nộp rồi!!!!
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?