Bằng một đoạn văn nghị luận, trình bày theo phép lập luận diễn dịch, khoảng 12 câu, phân tích khổ thơ trên để làm rõ lòng yêu cuộc sống thiết tha và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày, trong đoạn văn có
sử dụng một câu ghép, gạch chân chỉ rõ.
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Dựa vào bài thơ em vừa tìm được, hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán.
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Dựa vào bài thơ em vừa tìm được, hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán.
Cho câu chủ đề: Bài thơ 'Ngắm trăng' đã cho thấy vẻ đẹp tuyệt vời của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Hãy viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn thành đoạn văn diễn dịch làm rõ chủ đề trên.
Lưu ý: đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu chủ đề đứng ở đầu đoạn. Các câu khác tiếp theo phụ thuộc vào câu chủ đề, làm rõ những ý có ở câu chủ đề. đoạn văn diễn dịch nó là loại văn phổ biến mà chúng mình hay viết.
cho luận điểm sau tình cảm thiết tha của các nhà thơ việt nam đối với thiên nhiên qua các bài thơ cảnh khuya của hồ chí minh khi con tu hú của tố hữu quê hương của tế hanh em hãy trình bày luận điểm trên thành đoạn văn trong đó có sử dụng yếu tố biểu cảm Giúp mình với 😭😭😭
Qua bài thơ " Tức cảnh Pác Bó " hãy trình bày cảm xúc suy nghĩ của em về hình tượng người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh . Bài thơ đã gợi lên trong em những cảm xúc gì trước hình ảnh vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam ?
Viết đoạn văn diễn dịch(10-12 câu) cảm nhận về tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong 4 câu cuối của bài thơ ''Khi con tu hú'' .Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (gạch chân câu phủ định)
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu cảm nhận 2 câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng; trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị động và phép lặp (Gạch chân, chỉ rõ câu bị động và phép lặp)
Cảm nhận vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Tức cảnh Pắc Bó của Hồ Chí Minh