MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP !!!!!!!!!
Đề văn: Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về quyển giáo khoa của em ( viết khoảng 10 câu , Lưu ý : khi viết có mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn , kết hợp miêu tả với biểu cảm ) .
Từ bài thơ '' Xuân về '' bài đọc thêm ( sách giáo khoa lớp 7 tập 1 trang 178 - 179 ) . Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách diễn dịch nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc thêm bài thơ ?
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ bánh trôi nước của hồ Xuân Hương trong đoạn văn có Ý nhấ phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ bánh trôi nước của hồ Xuân Hương trong đoạn văn có ít nhất 1 cặp từ trái nghĩa gạch chân dưới các từ đó
đọc văn bản Cổng tường mở ra trong sách giáo khoa lớp 7 tập 1 và trả lời câu hỏi
Người mẹ đã nói với con rằng : Đi đi con , hãy can đảm lên , thế giới là của con , bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra . Câu nói này có ý nghĩa như thế nào . Hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu nói này
Qua văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em hiểu thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống? Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó. (Đoạn văn có kết cấu đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài)
Viết 1 đoạn văn (8-10 câu) cảm nghĩ về tiết học em yêu thích có sử dụng từ trái nghĩa.
Mình đang cần gấp lắm ạ. Cho mình cảm ơn mn trước nha<3
1. Rất nhiều câu tục ngữ không có thành phần chủ ngữ .Đặc điểm ấy ảnh hưởng ntn tới ý nghĩa cuar văn bản?
2. Viết một đoạn văn có độ dài khoảng 7 câu nêu cảm nghĩ của em về tiếng việt, trong đoạn có sử dụng câu rút gọn .
3. Nêu đặc điểm của văn nghị luận.Theo em, đặc điểm nào là quan trọng nhất ?Vì sao?
Các bn giúp mk với, mk cần gấp nha, mk cảm ơn trc.
Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về thầy co giáo mà em yêu quý khoảng 10 đến 12 câu
Đề bài: viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về “cho” và “nhận” trong cuộc sống. trong đoạn sử dụng 1 từ ghép và 1 từ láy (gạch chân, chú thích rõ) chú ý: đây là văn nghị luận nha ko phải kể chuyện