\(A=2+2^2+2^3+...2^{100}\)
\(=>2A=2^2+2^3+2^4+......+2^{101}\)
\(=>A=2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(=>A=2^{101}-2\)
\(A=2+2^2+2^3+...2^{100}\)
\(=>2A=2^2+2^3+2^4+......+2^{101}\)
\(=>A=2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(=>A=2^{101}-2\)
Biết rằng a:b=3:4 và a^2+b^2=36. Giá trị của a.b là ...
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
1.Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa ):
8;16;20;27;60;64;81;90;100
2. a) Tính: 10^2 ; 10^3
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
1000; 1000000; 1 tỉ; 100...0 ( 12 chữ số 0 )
3. Điển chữ Đúng hoạc Sai
a) 2^3 . 2^2 = 2^6 ...
b) 2^3 . 2^2 = 2^5 ...
c) 5^4 . 5 = 5^4 ...
A=2+2^{2^2}^{+2^3+...+2^{100}}^{2^2}^{+2^3+...+2^{100}}hãy viết A dưới dạng 1 lũy thừa
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
Cho A = 2+2^2+2^3+.......+2^100. Hãy viết A-2 dưới dạng 1 lũy thừa.
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
2 x 22 x 23 x 24..........2100
Viết gọn các biểu thức sau dưới dạng tích các lũy thừa
A) \(4^8.8^4\)
B) \(4^{15}.5^{15}\)
C) \(2^{10}.15+2^{10}.85\)
D) \(3^3.9^2\)
E) \(5^{12}.7-5^{11}.10\)
F) \(x^1.x^2.x^3...x^{100}\)
GIÚP MÌNH NHA!
cho A= 2 + 2mũ 2 + 2 mũ 3 +....+ 2 mũ 100
Hãy viết A+2 dưới dạng 1 lũy thừa
Bài 1:
a) Viết dưới dạng phân sốvới đơn vị là giờ: 47phút; 125phút; 235giây; 49giây
b) Viết dưới dạng phân số với đơn vị là mét vuông: 47dm\(^2\);124dm\(^2\);1256cm\(^2\); 45cm\(^2\)
c,27cm, 125mm,345dm, 48dm với đơn vị làmét;
d) 43g, 165g, 120mg với đơn vị là kg.