Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

An Sơ Hạ

Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu :

1) \(5-2\sqrt{6}\)

2) \(8+2\sqrt{15}\)

3) \(10-2\sqrt{21}\)

4) \(21+6\sqrt{6}\)

5) \(14+8\sqrt{3}\)

6) \(36-12\sqrt{5}\)

7) \(25+4\sqrt{6}\)

8) \(98-16\sqrt{3}\)

Mysterious Person
31 tháng 8 2017 lúc 12:01

1) \(5-2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\)

2) \(8+2\sqrt{15}=\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2\)

3) \(10-2\sqrt{21}=\left(\sqrt{7}\right)^2-2\sqrt{7}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)

4) \(21+6\sqrt{6}=\left(\sqrt{18}\right)^2+2.\sqrt{18}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{18}+\sqrt{3}\right)^2\)

5) \(14+8\sqrt{3}=\left(\sqrt{8}\right)^2+2.\sqrt{8}.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(\sqrt{8}+\sqrt{6}\right)^2\)

6) \(36-12\sqrt{5}=\left(\sqrt{30}\right)^2-2.\sqrt{30}.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(\sqrt{30}-\sqrt{6}\right)^2\)

7) \(25+4\sqrt{6}=\left(\sqrt{24}\right)^2+2\sqrt{24}.1+1^2=\left(\sqrt{24}+1\right)^2\)

8) \(98-16\sqrt{3}=\left(\sqrt{96}\right)^2-2\sqrt{96}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{96}-\sqrt{2}\right)^2\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Anh Vi
Xem chi tiết
lê thị bảo ngọc
Xem chi tiết
Akashi Seijuro
Xem chi tiết
Trần Hà My
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết