Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
joongki song

Viết 1 đoạn văn về ước mơ làm thông dịch viên

 

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
14 tháng 8 2018 lúc 20:37

Tham khảo!!!

Tôi tin rằng người phiên dịch giống như một “cây cầu ngôn ngữ” có sức mạnh thần kỳ đến nỗi họ có thể kết nối con người với con người, giúp cải thiện mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc. Tôi tin rằng người phiên dịch nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng cho sự sống còn của một đất nước. Tất nhiên đó chỉ là suy nghĩ của một cô bé vẫn chưa qua tuổi 18 và mọi thứ đối với tôi thật là đơn giản. Ngày ấy tôi chỉ nghĩ rằng nếu mình thi đỗ đại học, vào trường ngoại ngữ thì chắc chắn sau này ước mơ ấy sẽ trở thành sự thật. Tôi bắt đầu lao vào học tiếng Anh như một con thiêu thân. Những ngày tháng chật vật ngập đầu trong bài vở cũng không uổng phí chút nào bởi tôi đã được đền đáp bằng tờ giấy báo nhập học. Thế là tôi đã đi được một nửa chặng đường khá gian nan, nhưng hóa ra chặng đường thứ hai còn dài hơn và vất vả hơn tôi tưởng rất nhiều. Tôi bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới, sự ồn ào nhộn nhịp của đất Hà thành, một môi trường học tập quá xa lạ, quá hiện đại đối với một con bé tỉnh lẻ như tôi. Tôi chưa một lần rời vòng tay cha mẹ để sống cuộc sống tự lập, sống giữa chốn thành thị đông đúc, giữa những con người cứ nhìn mình như một sinh vật lạ vậy. Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình. Các bạn nói tiếng Anh trôi trảy và tự nhiên quá. Tôi ngồi cứng họng suốt cả giờ học để chờ cho những giây phút nặng nề ấy trôi qua. Nỗi cô đơn cùng nỗi lo bài vở khiến tôi ngày càng chán nản và có những suy nghĩ tiêu cực. Tôi nhớ cái nhà tắm nơi phòng trọ, nơi tôi có thể ngồi khóc cả giờ mỗi lần đi học về và cái ý nghĩ gọi điện về nhà xin bố mẹ cho tôi bỏ cuộc, cho tôi về nhà cứ đeo bám tôi dai dẳng. Thế nhưng ý chí một đứa con gái ngang bướng và mạnh mẽ không cho phép tôi làm thế. Tôi ý thức rõ rằng mình lên Hà Nội là để học, để chắp cánh cho ước mơ bay cao bay xa, bởi chỉ có học thì mới có thể làm phiên dịch cho chủ tịch nước và chu du khắp thế giới, chỉ có học mới đền đáp công ơn bố mẹ mà thôi. Tôi đã thức trắng đêm ấy để suy nghĩ về những ngày đầu tiên ngồi trên giảng đường đại học và cười cho sự hèn nhát, ngu xuẩn của mình. “Tại sao mình lại lãng phí thời gian để ngồi khóc lóc, than vãn làm gì, có khóc thì cũng chẳng có ông Trời hiện ra mà giúp đỡ đâu, chẳng ai cứu nổi ta ngoài chính bản thân ta. Vậy tại sao ta không tìm cách thoát khỏi tình trạng ấy?”. Tôi như người vừa tỉnh dậy sau một cơn mê dài đằng đẵng, tôi tự nhủ rằng đó sẽ là những giọt nước mắt cuối cùng cho những điều ngốc nghếch chỉ có ở một đứa trẻ yếu đuối. Tôi bắt đầu lập kế hoạch lâu dài cho việc học tiếng Anh. Để trở thành một người phiên dịch giỏi thì nhất thiết phải nghe để hiểu được người ta nói gì, rồi kỹ năng nói tiếng Anh phải “như gió” và phát âm phải thật chuẩn. Muốn nghe nói tốt thì nhất thiết phải luyện tập nhiều bởi “prace makes perfect”. Nhưng tôi chẳng có thiết bị nào để nghe cả, tôi thuyết phục bố mẹ mua cho một cái đầu đĩa nhỏ để có thể mang theo bên mình, có thể mở đĩa nghe bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Tôi nghe nhiều đến nỗi đau nhức tai tưởng chừng sắp thủng màng nhĩ đến nơi, rồi cả khi đi ngủ những âm thanh ấy vẫn còn văng vẳng đâu đây. Với môn nói thì tôi không thấy khó khăn lắm bởi cô giáo tôi bảo rằng kỹ năng nói rất đơn giản, chỉ cần mình “cắt đứt dây thần kinh xấu hổ” là có thể tự tin nói chuyện. Tôi hơi tự phụ khi cho rằng thiếu gì chứ tự tin thì tôi có thừa. Tôi cải thiện môn nói bằng cách học phát âm theo đĩa, giá mà tôi có máy vi tính lúc đó thì việc học sẽ dễ dàng hơn nhiều. Rồi cứ như thường lệ, lúc nào rảnh là tôi đọc báo tiếng Anh rồi dùng điện thoại ghi âm giọng nói của mình. Khả năng nghe và nói của tôi được cải thiện đáng kể để có thể nghe những bài giảng của thầy cô và nói chuyện với các bạn trong lớp, nhưng tôi chưa dám nói chuyện với người nước ngoài. Tôi biết học tiếng Anh là để làm việc với người nước ngoài, hơn nữa nghề phiên dịch là phải gặp gỡ những người nước ngoài thường xuyên, vì thế nếu chỉ tự học và chỉ giao tiếp ở phạm vi trong trường học thì chưa thể trang bị cho mình đầy đủ các kỹ năng cần thiết. Hơn nữa nếu mình có kiến thức chuyên môn nhưng lại thiếu đi những kỹ năng mềm khác thì mai sau ra trường sẽ khó mà đứng vững. Thế là tôi quyết định lên thư viện, vào mạng để tìm các thông tin về các câu lạc bộ tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội. Tôi đã tìm thấy một câu lạc bộ tiếng Anh như tôi mong muốn, nơi mà tôi có thể nói chuyện thoải mái với sinh viên của các trường cũng như với người Mỹ. Tôi thấy trình độ tiếng Anh của mình nâng cao rất nhanh, tôi bỗng trở thành người nói nhiều trong các cuộc gặp gỡ và có thêm nhiều bạn mới. Mục tiêu ngắn hạn của tôi là có thể nghe và giao tiếp với người nước ngoài nhưng như thế thôi chưa đủ, bởi sau này ra trường các nhà tuyển dụng bao giờ cũng đòi hỏi kinh nghiệm và nếu mình có nhiều thành tích để chứng tỏ khả năng của mình thì đó là một lợi thế lớn. Tôi thì chưa có gì cả, vẫn chỉ hai bàn tay trắng, ngay cả lúc này khi tôi đã là cô sinh viên năm thứ ba. Tôi quyết tâm sẽ tham gia các cuộc thi tiếng Anh trên mạng, các trò chơi trên truyền hình để mình trở nên tự tin hơn nữa. Tôi dự định tham gia một khóa học tiếng Anh giao tiếp để có cơ hội học tập và làm việc với người nước ngoài và thế là tôi tự tìm cơ hội cho mình. Tôi viết một câu chuyện về cô giáo mình nhân ngày 20/11.Và thật bất ngờ tôi đạt giải nhất và giải thưởng là một khóa học giao tiếp quốc tế. Tôi nghĩ rằng đó chỉ là may mắn và may mắn thì ít khi đến lần thứ hai nếu người ta không tiếp tục phấn đấu, tiếp tục nỗ lực. Tôi vẫn đang cố gắng và sẽ cố gắng đến khi nào mình không thể cố thêm nữa. Tôi luôn suy nghĩ rằng học càng nhiều càng tốt, học không bao giờ là phí cả, những kiến thức ta không dùng bây giờ thì rất có thể sau này sẽ giúp ích cho mình. Tôi luôn hỏi những người có kinh nghiệm xem hướng mình định đi thế này có đúng không và khi nào mình nên dừng lại. Sau những cuộc tư vấn ấy tôi luôn nhận được những lời khuyên bổ ích. Tôi muốn học thêm tin học vì mọi người thường bảo nếu có bằng tiếng Anh và chứng chỉ tin học thì sau này xin việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nhưng tôi muốn tìm kiếm cơ hội học tập bằng chính khả năng và công sức của mình chứ không phải bằng những giọt mồ hôi rơi xuống những ruộng lúa, những hạt thóc kia. Tôi biết điều đó là rất khó khăn nhưng chỉ cần niềm tin không bao giờ vụt tắt trong trái tim và khối óc thì con đường đi đến thành công dù dài nhưng không phải không thể chạm tay đến. Tương lai là một ẩn số mà loài người đang cố công tìm kiếm rồi dự đoán nhưng còn quá nhiều điều bất ngờ mà ngay cả các nhà khoa học khó có thể lật mở hết các ẩn số ấy. Chỉ còn hơn một năm nữa là tôi sẽ ra trường, vậy mà tôi chưa hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật hay phiên dịch. Tôi đang cố gắng tìm kiếm các cơ hội việc làm nhưng quả thật rất khó nếu chỉ dựa vào bản thân mình. Tôi đã thử rất nhiều, thất bại rất nhiều nhưng tôi như hiểu ra rằng muốn đứng vững trên đường đời đầy bon chen thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với tất cả mọi người. Tôi không biết mình có làm được không bởi tôi vốn quen tự lực cánh sinh, không quen nhờ vả người khác nhưng có lẽ mọi người nói đúng, bởi ta không thể tồn tại mà không có tập thể, nhưng cũng đừng ngồi chờ người ta mang cơ hội đến mà hãy tự tạo cơ hội cho mình thì cánh cửa đến với thành công sẽ mở rộng. Dù thế nào đi chăng nữa tôi vẫn tin con đường mình đi là đúng đắn và sẽ không bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu bạn đang có ước mơ thì hãy lắng nghe và suy ngẫm những chia sẻ của tôi, đó là những điều hết sức chân thật mà tôi đã, đang trải qua. Ta không thể thay đổi số phận nhưng ta có thể cải thiện và biến nó thành những điều tuyệt vời nhất mà ta không thể ngờ tới.

Code : Breacker



 

Hanny. Ngân
14 tháng 8 2018 lúc 20:38

Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình…  Trong cuộc đời mỗi người ai chẳng có ước mơ, ai chẳng một lần ấp ủ sau này sẽ thế nọ thế kia, nhưng con đường để chạm tay đến ước mơ thì quả là gian nan, đầy thử thách và con đường ấy đã đánh gục bao trái tim và tinh thần. Ngay từ khi còn nhỏ tôi đã mơ ước sẽ trở thành một người phiên dịch tiếng Anh giỏi cho chủ tịch nước, các nguyên thủ quốc gia trong tương lai. Đối với tâm hồn non nớt của một cô bé như tôi lúc đó thì phiên dịch là một nghề thú vị. Tôi tin rằng người phiên dịch giống như một “cây cầu ngôn ngữ” có sức mạnh thần kỳ đến nỗi họ có thể kết nối con người với con người, giúp cải thiện mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc. Tôi tin rằng người phiên dịch nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng cho sự sống còn của một đất nước. Tất nhiên đó chỉ là suy nghĩ của một cô bé vẫn chưa qua tuổi 18 và mọi thứ đối với tôi thật là đơn giản. Ngày ấy tôi chỉ nghĩ rằng nếu mình thi đỗ đại học, vào trường ngoại ngữ thì chắc chắn sau này ước mơ ấy sẽ trở thành sự thật. Tôi bắt đầu lao vào học tiếng Anh như một con thiêu thân. Những ngày tháng chật vật ngập đầu trong bài vở cũng không uổng phí chút nào bởi tôi đã được đền đáp bằng tờ giấy báo nhập học. Thế là tôi đã đi được một nửa chặng đường khá gian nan, nhưng hóa ra chặng đường thứ hai còn dài hơn và vất vả hơn tôi tưởng rất nhiều. Tôi bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới, sự ồn ào nhộn nhịp của đất Hà thành, một môi trường học tập quá xa lạ, quá hiện đại đối với một con bé tỉnh lẻ như tôi. Tôi chưa một lần rời vòng tay cha mẹ để sống cuộc sống tự lập, sống giữa chốn thành thị đông đúc, giữa những con người cứ nhìn mình như một sinh vật lạ vậy. Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình. Các bạn nói tiếng Anh trôi trảy và tự nhiên quá. Tôi ngồi cứng họng suốt cả giờ học để chờ cho những giây phút nặng nề ấy trôi qua. Nỗi cô đơn cùng nỗi lo bài vở khiến tôi ngày càng chán nản và có những suy nghĩ tiêu cực. Tôi nhớ cái nhà tắm nơi phòng trọ, nơi tôi có thể ngồi khóc cả giờ mỗi lần đi học về và cái ý nghĩ gọi điện về nhà xin bố mẹ cho tôi bỏ cuộc, cho tôi về nhà cứ đeo bám tôi dai dẳng. Thế nhưng ý chí một đứa con gái ngang bướng và mạnh mẽ không cho phép tôi làm thế. Tôi ý thức rõ rằng mình lên Hà Nội là để học, để chắp cánh cho ước mơ bay cao bay xa, bởi chỉ có học thì mới có thể làm phiên dịch cho chủ tịch nước và chu du khắp thế giới, chỉ có học mới đền đáp công ơn bố mẹ mà thôi. Tôi đã thức trắng đêm ấy để suy nghĩ về những ngày đầu tiên ngồi trên giảng đường đại học và cười cho sự hèn nhát, ngu xuẩn của mình. “Tại sao mình lại lãng phí thời gian để ngồi khóc lóc, than vãn làm gì, có khóc thì cũng chẳng có ông Trời hiện ra mà giúp đỡ đâu, chẳng ai cứu nổi ta ngoài chính bản thân ta. Vậy tại sao ta không tìm cách thoát khỏi tình trạng ấy?”. Tôi như người vừa tỉnh dậy sau một cơn mê dài đằng đẵng, tôi tự nhủ rằng đó sẽ là những giọt nước mắt cuối cùng cho những điều ngốc nghếch chỉ có ở một đứa trẻ yếu đuối. Tôi bắt đầu lập kế hoạch lâu dài cho việc học tiếng Anh. Để trở thành một người phiên dịch giỏi thì nhất thiết phải nghe để hiểu được người ta nói gì, rồi kỹ năng nói tiếng Anh phải “như gió” và phát âm phải thật chuẩn. Muốn nghe nói tốt thì nhất thiết phải luyện tập nhiều bởi “prace makes perfect”. Nhưng tôi chẳng có thiết bị nào để nghe cả, tôi thuyết phục bố mẹ mua cho một cái đầu đĩa nhỏ để có thể mang theo bên mình, có thể mở đĩa nghe bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Tôi nghe nhiều đến nỗi đau nhức tai tưởng chừng sắp thủng màng nhĩ đến nơi, rồi cả khi đi ngủ những âm thanh ấy vẫn còn văng vẳng đâu đây. Với môn nói thì tôi không thấy khó khăn lắm bởi cô giáo tôi bảo rằng kỹ năng nói rất đơn giản, chỉ cần mình “cắt đứt dây thần kinh xấu hổ” là có thể tự tin nói chuyện. Tôi hơi tự phụ khi cho rằng thiếu gì chứ tự tin thì tôi có thừa. Tôi cải thiện môn nói bằng cách học phát âm theo đĩa, giá mà tôi có máy vi tính lúc đó thì việc học sẽ dễ dàng hơn nhiều. Rồi cứ như thường lệ, lúc nào rảnh là tôi đọc báo tiếng Anh rồi dùng điện thoại ghi âm giọng nói của mình. Khả năng nghe và nói của tôi được cải thiện đáng kể để có thể nghe những bài giảng của thầy cô và nói chuyện với các bạn trong lớp, nhưng tôi chưa dám nói chuyện với người nước ngoài. Tôi biết học tiếng Anh là để làm việc với người nước ngoài, hơn nữa nghề phiên dịch là phải gặp gỡ những người nước ngoài thường xuyên, vì thế nếu chỉ tự học và chỉ giao tiếp ở phạm vi trong trường học thì chưa thể trang bị cho mình đầy đủ các kỹ năng cần thiết. Hơn nữa nếu mình có kiến thức chuyên môn nhưng lại thiếu đi những kỹ năng mềm khác thì mai sau ra trường sẽ khó mà đứng vững. Thế là tôi quyết định lên thư viện, vào mạng để tìm các thông tin về các câu lạc bộ tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội. Tôi đã tìm thấy một câu lạc bộ tiếng Anh như tôi mong muốn, nơi mà tôi có thể nói chuyện thoải mái với sinh viên của các trường cũng như với người Mỹ. Tôi thấy trình độ tiếng Anh của mình nâng cao rất nhanh, tôi bỗng trở thành người nói nhiều trong các cuộc gặp gỡ và có thêm nhiều bạn mới. Mục tiêu ngắn hạn của tôi là có thể nghe và giao tiếp với người nước ngoài nhưng như thế thôi chưa đủ, bởi sau này ra trường các nhà tuyển dụng bao giờ cũng đòi hỏi kinh nghiệm và nếu mình có nhiều thành tích để chứng tỏ khả năng của mình thì đó là một lợi thế lớn. Tôi thì chưa có gì cả, vẫn chỉ hai bàn tay trắng, ngay cả lúc này khi tôi đã là cô sinh viên năm thứ ba. Tôi quyết tâm sẽ tham gia các cuộc thi tiếng Anh trên mạng, các trò chơi trên truyền hình để mình trở nên tự tin hơn nữa. Tôi dự định tham gia một khóa học tiếng Anh giao tiếp để có cơ hội học tập và làm việc với người nước ngoài và thế là tôi tự tìm cơ hội cho mình. Tôi viết một câu chuyện về cô giáo mình nhân ngày 20/11.Và thật bất ngờ tôi đạt giải nhất và giải thưởng là một khóa học giao tiếp quốc tế. Tôi nghĩ rằng đó chỉ là may mắn và may mắn thì ít khi đến lần thứ hai nếu người ta không tiếp tục phấn đấu, tiếp tục nỗ lực. Tôi vẫn đang cố gắng và sẽ cố gắng đến khi nào mình không thể cố thêm nữa. Tôi luôn suy nghĩ rằng học càng nhiều càng tốt, học không bao giờ là phí cả, những kiến thức ta không dùng bây giờ thì rất có thể sau này sẽ giúp ích cho mình. Tôi luôn hỏi những người có kinh nghiệm xem hướng mình định đi thế này có đúng không và khi nào mình nên dừng lại. Sau những cuộc tư vấn ấy tôi luôn nhận được những lời khuyên bổ ích. Tôi muốn học thêm tin học vì mọi người thường bảo nếu có bằng tiếng Anh và chứng chỉ tin học thì sau này xin việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nhưng tôi muốn tìm kiếm cơ hội học tập bằng chính khả năng và công sức của mình chứ không phải bằng những giọt mồ hôi rơi xuống những ruộng lúa, những hạt thóc kia. Tôi biết điều đó là rất khó khăn nhưng chỉ cần niềm tin không bao giờ vụt tắt trong trái tim và khối óc thì con đường đi đến thành công dù dài nhưng không phải không thể chạm tay đến. Tương lai là một ẩn số mà loài người đang cố công tìm kiếm rồi dự đoán nhưng còn quá nhiều điều bất ngờ mà ngay cả các nhà khoa học khó có thể lật mở hết các ẩn số ấy. Chỉ còn hơn một năm nữa là tôi sẽ ra trường, vậy mà tôi chưa hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật hay phiên dịch. Tôi đang cố gắng tìm kiếm các cơ hội việc làm nhưng quả thật rất khó nếu chỉ dựa vào bản thân mình. Tôi đã thử rất nhiều, thất bại rất nhiều nhưng tôi như hiểu ra rằng muốn đứng vững trên đường đời đầy bon chen thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với tất cả mọi người. Tôi không biết mình có làm được không bởi tôi vốn quen tự lực cánh sinh, không quen nhờ vả người khác nhưng có lẽ mọi người nói đúng, bởi ta không thể tồn tại mà không có tập thể, nhưng cũng đừng ngồi chờ người ta mang cơ hội đến mà hãy tự tạo cơ hội cho mình thì cánh cửa đến với thành công sẽ mở rộng. Dù thế nào đi chăng nữa tôi vẫn tin con đường mình đi là đúng đắn và sẽ không bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu bạn đang có ước mơ thì hãy lắng nghe và suy ngẫm những chia sẻ của tôi, đó là những điều hết sức chân thật mà tôi đã, đang trải qua. Ta không thể thay đổi số phận nhưng ta có thể cải thiện và biến nó thành những điều tuyệt vời nhất mà ta không thể ngờ tới.

 

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
14 tháng 8 2018 lúc 20:39

Tham khảo!!!

Tôi tin rằng người phiên dịch giống như một “cây cầu ngôn ngữ” có sức mạnh thần kỳ đến nỗi họ có thể kết nối con người với con người, giúp cải thiện mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc. Tôi tin rằng người phiên dịch nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng cho sự sống còn của một đất nước. Tất nhiên đó chỉ là suy nghĩ của một cô bé vẫn chưa qua tuổi 18 và mọi thứ đối với tôi thật là đơn giản. Ngày ấy tôi chỉ nghĩ rằng nếu mình thi đỗ đại học, vào trường ngoại ngữ thì chắc chắn sau này ước mơ ấy sẽ trở thành sự thật. Tôi bắt đầu lao vào học tiếng Anh như một con thiêu thân. Những ngày tháng chật vật ngập đầu trong bài vở cũng không uổng phí chút nào bởi tôi đã được đền đáp bằng tờ giấy báo nhập học. Thế là tôi đã đi được một nửa chặng đường khá gian nan, nhưng hóa ra chặng đường thứ hai còn dài hơn và vất vả hơn tôi tưởng rất nhiều. Tôi bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới, sự ồn ào nhộn nhịp của đất Hà thành, một môi trường học tập quá xa lạ, quá hiện đại đối với một con bé tỉnh lẻ như tôi. Tôi chưa một lần rời vòng tay cha mẹ để sống cuộc sống tự lập, sống giữa chốn thành thị đông đúc, giữa những con người cứ nhìn mình như một sinh vật lạ vậy. Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình. Các bạn nói tiếng Anh trôi trảy và tự nhiên quá. Tôi ngồi cứng họng suốt cả giờ học để chờ cho những giây phút nặng nề ấy trôi qua. Nỗi cô đơn cùng nỗi lo bài vở khiến tôi ngày càng chán nản và có những suy nghĩ tiêu cực. Tôi nhớ cái nhà tắm nơi phòng trọ, nơi tôi có thể ngồi khóc cả giờ mỗi lần đi học về và cái ý nghĩ gọi điện về nhà xin bố mẹ cho tôi bỏ cuộc, cho tôi về nhà cứ đeo bám tôi dai dẳng. Thế nhưng ý chí một đứa con gái ngang bướng và mạnh mẽ không cho phép tôi làm thế. Tôi ý thức rõ rằng mình lên Hà Nội là để học, để chắp cánh cho ước mơ bay cao bay xa, bởi chỉ có học thì mới có thể làm phiên dịch cho chủ tịch nước và chu du khắp thế giới, chỉ có học mới đền đáp công ơn bố mẹ mà thôi. Tôi đã thức trắng đêm ấy để suy nghĩ về những ngày đầu tiên ngồi trên giảng đường đại học và cười cho sự hèn nhát, ngu xuẩn của mình. “Tại sao mình lại lãng phí thời gian để ngồi khóc lóc, than vãn làm gì, có khóc thì cũng chẳng có ông Trời hiện ra mà giúp đỡ đâu, chẳng ai cứu nổi ta ngoài chính bản thân ta. Vậy tại sao ta không tìm cách thoát khỏi tình trạng ấy?”. Tôi như người vừa tỉnh dậy sau một cơn mê dài đằng đẵng, tôi tự nhủ rằng đó sẽ là những giọt nước mắt cuối cùng cho những điều ngốc nghếch chỉ có ở một đứa trẻ yếu đuối. Tôi bắt đầu lập kế hoạch lâu dài cho việc học tiếng Anh. Để trở thành một người phiên dịch giỏi thì nhất thiết phải nghe để hiểu được người ta nói gì, rồi kỹ năng nói tiếng Anh phải “như gió” và phát âm phải thật chuẩn. Muốn nghe nói tốt thì nhất thiết phải luyện tập nhiều bởi “prace makes perfect”. Nhưng tôi chẳng có thiết bị nào để nghe cả, tôi thuyết phục bố mẹ mua cho một cái đầu đĩa nhỏ để có thể mang theo bên mình, có thể mở đĩa nghe bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Tôi nghe nhiều đến nỗi đau nhức tai tưởng chừng sắp thủng màng nhĩ đến nơi, rồi cả khi đi ngủ những âm thanh ấy vẫn còn văng vẳng đâu đây. Với môn nói thì tôi không thấy khó khăn lắm bởi cô giáo tôi bảo rằng kỹ năng nói rất đơn giản, chỉ cần mình “cắt đứt dây thần kinh xấu hổ” là có thể tự tin nói chuyện. Tôi hơi tự phụ khi cho rằng thiếu gì chứ tự tin thì tôi có thừa. Tôi cải thiện môn nói bằng cách học phát âm theo đĩa, giá mà tôi có máy vi tính lúc đó thì việc học sẽ dễ dàng hơn nhiều. Rồi cứ như thường lệ, lúc nào rảnh là tôi đọc báo tiếng Anh rồi dùng điện thoại ghi âm giọng nói của mình. Khả năng nghe và nói của tôi được cải thiện đáng kể để có thể nghe những bài giảng của thầy cô và nói chuyện với các bạn trong lớp, nhưng tôi chưa dám nói chuyện với người nước ngoài. Tôi biết học tiếng Anh là để làm việc với người nước ngoài, hơn nữa nghề phiên dịch là phải gặp gỡ những người nước ngoài thường xuyên, vì thế nếu chỉ tự học và chỉ giao tiếp ở phạm vi trong trường học thì chưa thể trang bị cho mình đầy đủ các kỹ năng cần thiết. Hơn nữa nếu mình có kiến thức chuyên môn nhưng lại thiếu đi những kỹ năng mềm khác thì mai sau ra trường sẽ khó mà đứng vững. Thế là tôi quyết định lên thư viện, vào mạng để tìm các thông tin về các câu lạc bộ tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội. Tôi đã tìm thấy một câu lạc bộ tiếng Anh như tôi mong muốn, nơi mà tôi có thể nói chuyện thoải mái với sinh viên của các trường cũng như với người Mỹ. Tôi thấy trình độ tiếng Anh của mình nâng cao rất nhanh, tôi bỗng trở thành người nói nhiều trong các cuộc gặp gỡ và có thêm nhiều bạn mới. Mục tiêu ngắn hạn của tôi là có thể nghe và giao tiếp với người nước ngoài nhưng như thế thôi chưa đủ, bởi sau này ra trường các nhà tuyển dụng bao giờ cũng đòi hỏi kinh nghiệm và nếu mình có nhiều thành tích để chứng tỏ khả năng của mình thì đó là một lợi thế lớn. Tôi thì chưa có gì cả, vẫn chỉ hai bàn tay trắng, ngay cả lúc này khi tôi đã là cô sinh viên năm thứ ba. Tôi quyết tâm sẽ tham gia các cuộc thi tiếng Anh trên mạng, các trò chơi trên truyền hình để mình trở nên tự tin hơn nữa. Tôi dự định tham gia một khóa học tiếng Anh giao tiếp để có cơ hội học tập và làm việc với người nước ngoài và thế là tôi tự tìm cơ hội cho mình. Tôi viết một câu chuyện về cô giáo mình nhân ngày 20/11.Và thật bất ngờ tôi đạt giải nhất và giải thưởng là một khóa học giao tiếp quốc tế. Tôi nghĩ rằng đó chỉ là may mắn và may mắn thì ít khi đến lần thứ hai nếu người ta không tiếp tục phấn đấu, tiếp tục nỗ lực. Tôi vẫn đang cố gắng và sẽ cố gắng đến khi nào mình không thể cố thêm nữa. Tôi luôn suy nghĩ rằng học càng nhiều càng tốt, học không bao giờ là phí cả, những kiến thức ta không dùng bây giờ thì rất có thể sau này sẽ giúp ích cho mình. Tôi luôn hỏi những người có kinh nghiệm xem hướng mình định đi thế này có đúng không và khi nào mình nên dừng lại. Sau những cuộc tư vấn ấy tôi luôn nhận được những lời khuyên bổ ích. Tôi muốn học thêm tin học vì mọi người thường bảo nếu có bằng tiếng Anh và chứng chỉ tin học thì sau này xin việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nhưng tôi muốn tìm kiếm cơ hội học tập bằng chính khả năng và công sức của mình chứ không phải bằng những giọt mồ hôi rơi xuống những ruộng lúa, những hạt thóc kia. Tôi biết điều đó là rất khó khăn nhưng chỉ cần niềm tin không bao giờ vụt tắt trong trái tim và khối óc thì con đường đi đến thành công dù dài nhưng không phải không thể chạm tay đến. Tương lai là một ẩn số mà loài người đang cố công tìm kiếm rồi dự đoán nhưng còn quá nhiều điều bất ngờ mà ngay cả các nhà khoa học khó có thể lật mở hết các ẩn số ấy. Chỉ còn hơn một năm nữa là tôi sẽ ra trường, vậy mà tôi chưa hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật hay phiên dịch. Tôi đang cố gắng tìm kiếm các cơ hội việc làm nhưng quả thật rất khó nếu chỉ dựa vào bản thân mình. Tôi đã thử rất nhiều, thất bại rất nhiều nhưng tôi như hiểu ra rằng muốn đứng vững trên đường đời đầy bon chen thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với tất cả mọi người. Tôi không biết mình có làm được không bởi tôi vốn quen tự lực cánh sinh, không quen nhờ vả người khác nhưng có lẽ mọi người nói đúng, bởi ta không thể tồn tại mà không có tập thể, nhưng cũng đừng ngồi chờ người ta mang cơ hội đến mà hãy tự tạo cơ hội cho mình thì cánh cửa đến với thành công sẽ mở rộng. Dù thế nào đi chăng nữa tôi vẫn tin con đường mình đi là đúng đắn và sẽ không bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu bạn đang có ước mơ thì hãy lắng nghe và suy ngẫm những chia sẻ của tôi, đó là những điều hết sức chân thật mà tôi đã, đang trải qua. Ta không thể thay đổi số phận nhưng ta có thể cải thiện và biến nó thành những điều tuyệt vời nhất mà ta không thể ngờ tới.

Code : Breacker


Các câu hỏi tương tự
nguyễn trọng nghĩa
Xem chi tiết
Rye Alice
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Trang Huyen
Xem chi tiết
Ngọc Quý
Xem chi tiết
áihaf
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
nguyễn trọng nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết