Hãy sắp xếp các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp ở Đông Dương theo trình tự thời gian
1. kế hoạch Rơ-ve
2. kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi
3. kế hoạch Na-va
A. 3,2,1
B. 3,1,2
C. 1,2,3
D. 2,1,3
Đánh giá thế nào về kế hoạch Đờ-Lát đơ Tát-xi-nhi?
A. Là kế hoạch quân sự phản ánh sự nỗ lực cao nhất của Pháp và Mĩ nhằm kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Là một kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mĩ để tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
C. Là một kế hoạch phản ánh sự nỗ lực cao của Pháp dưới sự hỗ trợ tích cực của Mĩ nhằm kết thúc sớm cuộc chiến tranh.
D. Là một kế hoạch quân sự phản ánh thế thua không gì cứu vãn nổi của Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Đánh giá thế nào về kế hoạch Đờ-Lát đơ Tát-xi-nhi?
A. Là kế hoạch quân sự phản ánh sự nỗ lực cao nhất của Pháp và Mĩ nhằm kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Là một kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mĩ dể tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
C. Là một kế hoạch phản ánh sự nỗ lực cao của Pháp dưới sự hỗ trợ tích cực của Mĩ nhằm kết thúc sớm cuộc chiến tranh.
D. Là một kế hoạch quân sự phản ánh thế thua không gì cứu vãn nổi của Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
"Kế hoạch Đờ - lát đờ Tát-xi-nhi" 12 - 1950 ra đời là kết quả của
A. Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C. Sự "dính líu trực tiếp" của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường của Pháp.
Tháng 10 - 1950, “Kế hoạch Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi” ra đời là kết quả của
A. Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương
B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương
C. Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương
D. Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường của Pháp
Tháng 10 - 1950, “Kế hoạch Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi” ra đời là kết quả của:
A. Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C. Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường của Pháp.
Mục đích chung giữa ba kế hoạch quân sự của Pháp: Đờ Lát đơ Tátxinhi, Rơve, Nava là
A. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
B. buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho Pháp.
C. giành thế chủ động trên chiến trường.
D. giành thắng lợi quyết định, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Điểm chung của ba kế hoạch: Rơ-ve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Na-va là
A. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp.
C. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.
D. muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (tháng 12/1950) của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nội dung nào dưới đây?
A. Tăng cường phòng ngự trên Hành lang Đông - Tây.
B. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
C. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
D. Kết hợp chiến tranh tâm lý với chiến tranh kinh tế.