Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thời Quan Trung, cơ quan nào phụ trách dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm dùng làm tài liệu học tập
Ai là người được vua Quang Trung lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm ?
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Nguyễn Thiếp.
C. Nguyễn Hữu Cầu.
D. Ngô Thì Nhậm.
Vì sao Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm?
A. Đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc.
B. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán.
C. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán.
D. Thống nhất một loại chữ trên cả nước.
Câu 1: Em đánh giá như nào về chủ trương của Quang Trung lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức để học tập và thi cử?
Câu 2: Vì sao ngoại thương thời Nguyễn chưa phát triển?
chữ quốc ngữ ra đời ở tk XVII có ý nghĩa gì
a) giúp người dân dễ tiếp cận với nền văn hóa phương tây
b)tạo ra một loại chữ viết tiện lợi khoa học dễ phổ biến
c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây
d)xóa bỏ dần chữ hán và chữ nôm
Đóng vai một nhà nghiên cứu lịch sử để viết 1 đoạn tư liệu lịch sử nêu rõ được sự hình dung của em về : Những thay đổi trong đời sống của người Việt trong các thế kỉ I- X , khi các triều đại phương kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt?
CHỈ CẰN GHI ĐÁP ÁN KO CẰN GHI ĐỀ Câu 11: Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là:
A. Văn học chữ Hán. B. Kinh Phật. C. Văn học chữ Hán và kinh Phật. D. Tất cả đều sai.
Câu 12: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
A. Quốc Tử Giám. B. Văn Miếu. C. Chùa Trấn Quốc. D. Chùa Một Cột.
Câu 13: Dưới thời Lý, đạo Phật lại phát triển thành quốc giáo không vì lí do nào?
A. Do đạo Phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
B. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư
C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt
D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước
Câu 14: An Nam tứ đại khí bao gồm những công trình kiến trúc- điêu khắc nào?
A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang.
B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn.
D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
Câu 15: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai ?
A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông D. Lý Chiêu Hoàng
Câu 16: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 17: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 18: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 19: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 20: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai). B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội). D. Trận Bạch Đằng.
Câu 34: Thời Trần, để chăm lo việc sản xuất nông nghiệp triều đình đã đặt ra các chức quan gì? A. Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. B. Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Quốc sử viện. C. Khuyến nông sứ, Quốc sử viện, Thái y viện. D. Khuyến nông sứ, Quốc sử viện, Tôn Nhân Phủ.
Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.