Bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện bút pháp nào của Lí Bạch ?
A. Hiện thực
B. Tả thực
C. Lãng mạn
D. Siêu thực
Cảm xúc của “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, nuối tiếc vì những giá trị đang lùi vào quá khứ? Lí giải cách lựa chọn của anh (chị). (Lưu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên và giọng văn trong đoạn " Qua cửa Đại Than... dấu vết luống còn lưu".)
Hai câu cuối trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A. Cô đơn
C. Tiếc nuối
B. Buồn đau
D. Nhớ nhung
Hai câu đầu trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. Bồi hồi
B. Đau buồn
C. Lưu luyến
D. Thanh thản
Vị trí nào mà tác giả đứng để chia tay Mạnh Hạo Nhiên?
A. Trên ngọn núi cao.
B. Vị trí cao trên lầu Hoàng Hạc hoặc một điểm cao nào đó trên bờ sông Trường Giang.
C. Đứng trên một con thuyền khác trên sông Trường Giang.
D. Tất cả đều đúng.
dàn ý bài tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng
Anh / chị hãy đặt mình vào vị trí của người đưa tiễn nhìn theo cánh buồm dần xa và dòng sông chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhân dòng sông chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhân.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn: "Đó là hình ảnh những vị bác sĩ in hằn vết đồ bảo hộ... Dó là hình ảnh những thùng mì tôm, những chai nước suối được trao đi vào khu cách ly. Đó là hình ảnh những em nhỏ đóng góp tất cả tiền mừng tuổi của mình để quyên tặng khẩu trang cho nguời chưa có..."
a. Hai lời than thân đều mở đầu bằng Thân em như ... với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Người than thân là ai và thân phận họ như thế nào?
b. Anh chị cảm nhận được nỗi đau gì qua mỗi hình ảnh. Trong nỗi đau đó ta vẫn thấy nét đẹp của họ. Đó là nét đẹp gì và nó được ẩn chứa trong lời than thân như thế nào?
a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?
A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cao
B. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.
C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.
D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi.
b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?
A. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
B. Vần lưng, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
C. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 3, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
D. Vần chân, vần trắc, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
c) Các phát biểu sau là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào □ sau mỗi ý).
1) Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận □
2) Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ, …) □
3) Thơ Nôm Đường luật là thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm do cha ông ta sáng tạo ra trên cơ sở của thơ Đường luật và thơ ca dân tộc. □
4) Thơ Nôm Đường luật phá bỏ hoàn toàn quy phạm của thơ Đường luật về niêm, luật, vần, đối, … □
5) Thơ Nôm Đường luật có những thay đổi về nhịp điệu câu thơ so với thơ Đường luật. □
6) Thơ Nôm Đường luật sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh đời sống mang bản sắc dân tộc. □
7) Chủ thể trữ tình là chủ thể phát ngôn trong bài thơ, có thể xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều như: "tôi", "anh", "em", "ta", "chúng ta"…) hoặc phát ngôn dưới hình thức ẩn chủ ngữ, không có ngôi □
8) Trong thơ trung đại, chủ thể trữ tình chỉ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.