Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Hội An.
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Domea.
Câu 33: Thời Lý-Trần, nơi được chọn để trao đổi, mua bán với thương nhân nước ngoài là ở đâu? A. Thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Kinh đô Hoa Lư. D. Ải Chi Lăng.
tại sao nhà trần không cho thương nhân nước ngoài vào thăng long buôn bán , mà lại chọn hải đảo vân đồn
Trong hoạt động ngoại thương thời Trần việc buôn bán với nước ngoài diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Kinh thành Thăng Long
B. Các cửa biển.
C. Vùng biên giới.
D. Ở các chợ làng
Câu 1:Tại sao Vân Đồn trở thành nơi trao đổi buôn bán, tấp nập của nhà Lý?
Câu 2: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Thời Trần, thương nhân nước ngoài thương vào cảng nào của nước ta để buôn bán?
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Vân Đồn.
D. Hải Phòng.
TK XVI-XVIII,các chúa trịnh -nguyễn cho thương nhân buôn bán nước ngoài để:
A. Nhờ mua vũ khí
B. Trao đổi hàng hóa
C. thu thuế
D. Phát triển sản xuất
Công trình kiến trúc nào sau đây được xây dựng dưới thời Trần?
Tháp Báo Thiên. Tháp Phổ Minh. Chùa Một Cột. Chuông chùa Trùng Quang.
5.Hãy kể tên các thương cảng dưới thời nhà Trần?
Thuận An, Vân Đồn, Hội An.
Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.
Hội Thống, Hội Thiên, Hội An.
Hội Triều, Vân Đồn, Hội An.
6.“Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”. Hàm ý của Trần Quốc Tuấn trong câu nói là gì?
Tướng là cha, quân là con, tướng lệnh là quân phải vâng mệnh.
Tướng và quân nghĩa như cha con, gian khó đồng lòng.
Tướng và quân phải đồng lòng đánh giặc.
Tướng và quân là cha và con, sướng khổ đồng tâm