Những trường hợp không nên nói giảm nói tránh:
1. Trong các tình huống cần sự minh bạch ví dụ trong kinh doanh hoặc đối diện với báo chí :Khi đối thoại với khách hàng hoặc trả lời với các phòng viên truyền tin cần đưa ra câu trả lời chính xác và rõ ràng nhất nhằm tạo niềm tin với người nghe.
2. Trong các tình huống chính trị quan trọng: Đặc biệt là trong các cuộc họp, diễn thuyết hoặc báo cáo nên sử dụng cách nói rõ ràng. Việc nói giảm nói tránh dễ gây nhầm lẫn khiến nhiều người hiểu sai tình hình thực tế.
3. Trong tình huống yêu cầu thông tin chính xác như tình hình sức khỏe của bệnh nhân hoặc các vấn đề liên quan pháp lý. Nếu sử dụng nói giảm nói tránh quá nhiều lần dễ dẫn đến hiểu sai dẫn gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Trong trường hợp cần nói thật như lịch sử, chân lý hiển nhiên, bác sĩ thông báo bệnh tình cho bệnh nhân, khai báo thông tin với cảnh sát,..
Cách nói giảm nói tránh có thể phụ thuộc vào tình huống giao tiếp và ngữ cảnh. Tuy nhiên, có một số trường hợp nên tránh sử dụng cách nói giảm nói tránh:
1Trong các tình huống chính trị quan trọng: Khi đưa ra các thông tin quan trọng, đặc biệt là trong các cuộc họp, diễn thuyết hoặc báo cáo, nên sử dụng cách nói rõ ràng, tránh nhầm lẫn và hiểu nhầm.
2Trong các tình huống yêu cầu sự chính xác: Khi truyền đạt thông tin kỹ thuật, y tế hoặc pháp lý, cần sử dụng cách nói chi tiết và chính xác để tránh hiểu sai hoặc gây ra hậu quả không mong muốn.
3Trong các tình huống cần sự rõ ràng và minh bạch: Khi đối thoại với khách hàng, đối tác hoặc công chúng, cần sử dụng cách nói trực tiếp và minh bạch để tránh hiểu lầm và tạo lòng tin.