Nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì?
A. Thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Lấy lòng người dân tộc thiểu số.
C. Thực hiện chính sách đa dân tộc.
D. Giữ gìn ổn định vùng biên giới.
Câu 19: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù bên ngoài C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
1. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?
A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù
C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng
D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
2. Khi xâm lược nước ta, kẻ thù luôn phải đối mặt với phương thức tiến hành chiến tranh nào của nhân đân ta?
A. Chiến tranh với các binh đoàn chủ lực mạnh về vũ khí
B. Chiến tranh toàn dân với đông đảo tầng lớp trong xã hội tham gia
C. Chiến tranh tổng lực với nghệ thuật quân sự hiện đại
D. Chiến tranh nhân dân với toàn dân tham gia, LLVT làm nòng cốt
3. Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu
B. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
C. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu
D. Vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
4. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, lấy LLVTND làm nòng cốt
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận
5. Thời kỳ cách mạng 1954 – 1975, Đảng ta lãnh đạo tiến hành chiến lược cách mạng như thế nào?
A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược của cách mạng, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh giải phóng Miền Nam
B. Tiến hành bảo vệ XHCN ở Miền Bắc kết hợp với chiến tranh giải phóng Miền Nam
C. Vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
D. Vừa bảo vệ CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
giúp mình với ạ!!!!!!
Câu 53. “Dân tộc đa số” trong tiêu chí phân chia nhóm các dân tộc Việt Nam phải
A. chiếm trên 50% tổng dân số cả nước.
B. chiếm trên 60% tổng dân số cả nước.
C. chiếm trên 30% tổng dân số cả nước.
D. chiếm trên 40% tổng dân số cả nước
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 57. Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống nhau?
A. Đều phát triển nông nghiệp với đặc trưng là trồng lúa…
B. Chủ yếu là trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả…
C. Phát triển đánh bắt thủy – hải sản. Ít chú trọng nuôi thủy hải sản…
D. Chủ yếu là trồng lúa nước, bên cạnh đó trồng cả sắn, ngô, củ quả…
Khái quát những chính sách cai trị (chính trị, kinh tế, văn hóa) của các triều đại phương Bắc đối với dân tộc ta trong hơn 1000 năm Bắc thuộc. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại chính sách "đồng hóa"?
Hoàng đế giao cho các công thần người thân tộc giữ chức tiết độ sứ đế
A chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác
B đi sứ sang nước ngoài
C trấn giữ bieen cương
D huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền
Sự kiện nào đánh dấu một bước trưởng thành trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta?
A. Thắng lợi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền
C. Lý Bí và Triệu Quang Phục giành được thắng lợi thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập năm 550
D. Khúc Thừa Dụ gây dựng nền độc lập tự chủ thế kỉ X