Những việc làm nào sau đây không vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
A. Thực hành sử dụng máy vi tính.
B. Tham quan bảo tàng lịch sử.
C. Hoạt động mê tín, dị đoan.
D. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.
Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?
A. Lượng đổi làm cho chất đổi
B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng
C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật
D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ
Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?
A. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
1. Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, anh (chị) phân tích khái niệm thực tiễn và làm rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ đó rút ra nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức và hoạt động của bản thân?
Để chuẩn bị cho bữa tân gia anh N đã giết thịt một con lợn và nhiều gà vịt, việc làm của anh N đã thể hiện quan niệm phủ định nào? A. khoa học B. siêu hình C. biện chứng D. điển hình
Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
B. Vận động và phát triển không có mỗi quan hệ với nhau.
C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D. Mọi vận động chỉ theo hướng đi lên.
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A. Mỗi lượng có chất riêng của nó.
B. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
C. Chất quy định lượng.
D. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
B. Chất quy định lượng.
C. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau.
D. Mỗi lượng có chất riêng của nó.