Đáp án A
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế hòa hoãn Đông- Tây trên thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX
Đáp án A
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế hòa hoãn Đông- Tây trên thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX
Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là
A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế.
|
B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.
|
C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
|
D. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.
|
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định.
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
B. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.
D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Mĩ và Liên Xô đều bị thế giới lên án
D. Sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?
A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ.C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
D. Hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
D. Hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Do các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Do Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Do sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Do sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Trong xu thế đối thoại và hòa hoãn từ ngày càng chiếm ưu thế từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ và Liên Xô đã
A. chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
B. tăng cường chạy đua vũ trang với nhau.
C. chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu
D. kí những hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược.
Xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh có tác động như thế nào đến hướng giải quyết của Việt Nam trong cuộc tranh chấp ở biển Đông?
A. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
C. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
Ở Đông Nam Á, sự kiện nào dưới đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh lạnh ?
A. Sự hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
B. Tổng tuyển cử thống nhất đất nước ở Việt Nam.
C. Hiệp định về một giải pháp chính trị toàn bộ ở Campuchia đã được kí kết tại Pari.
D. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.