Đáp án cần chọn là: A
Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: E b = E 1 + E 2 + E 3 + … . + E n
Þ Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Đáp án cần chọn là: A
Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: E b = E 1 + E 2 + E 3 + … . + E n
Þ Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau
I. Ghép song song.
II. Ghép nối tiếp.
III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất
A. I
B. II
C. III
D. I và III
Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng
A. suất điện động lớn nhất trong số suất điện động của các nguồn điện có trong bộ.
B. trung bình cộng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
C. suất điện động của một nguồn điện bất kì có trong bộ.
D. tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
Một bộ nguồn điện mắc hỗn hợp đối xứng gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2V; điện trở trong là 0,3, được mắc thành 2 nhánh; mối nhánh có 4 nguồn nối tiếp. Bộ nguồn này được mắc với mạch ngoài vào bộ điện trở gồm 2 điện trở song song (R1= 0,3; R2 = 0,6). 1. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện. 2. Tính điện trở mạch ngoài RN và cường độ dòng điện trong mạch chính. 3. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu bộ nguồn điện và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 4. Tính công suất toàn mạch; điện năng tiêu thụ trên toàn mạch sau 15 phút và hiệu suất bộ nguồn. 5. Câu vận dụng cao: Thay bộ điện trở trên bằng một điện trở R. Tìm R để công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị công suất đó.
Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp, thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị là
A. E b = mE; r b = mr
B. E b = mE; r b = m . r n
C. E b = mE; r b = n . r m
D. E b = nE; r b = n . r m
Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp, thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị là
A. E b = m E ; r b = m r
B. E b = m E ; r b = m r n
C. E b = m E ; r b = n r m
D. E b = n E ; r b = n r m
Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω
B. E = 2 V; r = 1 Ω
C. E = 3 V; r = 0,5 Ω
D. E = 3 V; r = 2 Ω
Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12V và điện trở trong được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 6 bóng đèn giống nhau được mắc song song thì các bóng đèn đều sáng bình thường, hiệu điện thế mạch ngoài là 120V và công suất mạch ngoài là 360W. Chọn phương án đúng?
A.Điện trở của mỗi bóng đèn là
B.Giá trị (m + n) là 14.
C.Công suất của bộ nguồn là 432W.
D.Hiệu suất của bộ nguồn là 85%.
Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và r/n.
B. nE nà nr.
C. E và nr.
D. E và r/n.
Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và r n
B. nE nà nr
C. E và nr
D. E và r n
9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện độ 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là
A. 2 V và 1 Ω
B. 2 V và 3 Ω
C. 2 V và 2 Ω
D. 6V và 3 Ω