Công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” là được thể hiện như thế nào? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một việc như thế nào?
Một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến đông lạnh. Ngày hôm ấy, sau khi hoàn thành công việc, như thường lệ cô đi vào kho đông lạnh để kiểm tra một chút. Đột nhiên, cửa phòng lại bị đóng và khóa lại, cô bị nhốt ở bên trong mà không một ai biết. Cô vừa hét khản cổ họng vừa đập cửa với hy vọng có người nghe được tiếng mình mà đến cứu nhưng vẫn không có ai nghe thấy. Lúc này tất cả công nhân đã tan ca, toàn bộ nhà máy đều yên tĩnh. Sau 6 giờ chiều hôm ấy, nữ công nhân lạnh cóng người, tuyệt vọng và đau khổ… Đang lúc cô tưởng như không chịu đựng được nữa thì bất ngờ được người bảo vệ đến mở cửa cứu ra ngoài.
Hôm sau, cô gái hỏi người bảo vệ tại sao lại biết mình ở trong đó để đến mở cửa, mặc dù đây không phải khu vực mà ông ấy quản lý.
Người bảo vệ trả lời: “Tôi làm việc ở nhà máy này đã 35 năm rồi. Mỗi ngày đều có mấy trăm công nhân ra ra vào vào. Nhưng cô là người duy nhất mà ngày nào sáng sớm đi làm cũng chào hỏi tôi và buổi tối tan làm lại chào tạm biệt tôi trong khi có rất nhiều người xem như không nhìn thấy tôi vậy! Hôm nay, tôi biết rõ ràng buổi sáng cô có đi làm bởi vì sáng sớm cô còn nói “Cháu chào bác!” Nhưng sau khi tan làm buổi chiều, tôi lại không nghe thấy tiếng cô chào: “Tạm biệt bác, hẹn ngày mai gặp lại!” Thế là tôi quyết định đi vào trong nhà xưởng tìm xem thế nào. Tôi đi đến những chỗ góc hẻo lánh tìm cô và cuối cùng lại nghe thấy tiếng khóc và tìm thấy cô ở trong kho đông lạnh…"
(Theo Trí thức trẻ)
Em hãy cho biết nội dung của câu chuyện trên? (1.0 điểm)
Tìm và nêu tác dụng của một dấu ngoặc kép có trong câu chuyện ? (1.0 điểm)Viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên bài học em rút ra từ câu chuyện trên ? (1.0 điểm)
Một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến đông lạnh. Ngày hôm ấy, sau khi hoàn thành công việc, như thường lệ cô đi vào kho đông lạnh để kiểm tra một chút. Đột nhiên, cửa phòng lại bị đóng và khóa lại, cô bị nhốt ở bên trong mà không một ai biết. Cô vừa hét khản cổ họng vừa đập cửa với hy vọng có người nghe được tiếng mình mà đến cứu nhưng vẫn không có ai nghe thấy. Lúc này tất cả công nhân đã tan ca, toàn bộ nhà máy đều yên tĩnh. Sau 6 giờ chiều hôm ấy, nữ công nhân lạnh cóng người, tuyệt vọng và đau khổ… Đang lúc cô tưởng như không chịu đựng được nữa thì bất ngờ được người bảo vệ đến mở cửa cứu ra ngoài.
Hôm sau, cô gái hỏi người bảo vệ tại sao lại biết mình ở trong đó để đến mở cửa, mặc dù đây không phải khu vực mà ông ấy quản lý.
Người bảo vệ trả lời: “Tôi làm việc ở nhà máy này đã 35 năm rồi. Mỗi ngày đều có mấy trăm công nhân ra ra vào vào. Nhưng cô là người duy nhất mà ngày nào sáng sớm đi làm cũng chào hỏi tôi và buổi tối tan làm lại chào tạm biệt tôi trong khi có rất nhiều người xem như không nhìn thấy tôi vậy! Hôm nay, tôi biết rõ ràng buổi sáng cô có đi làm bởi vì sáng sớm cô còn nói “Cháu chào bác!” Nhưng sau khi tan làm buổi chiều, tôi lại không nghe thấy tiếng cô chào: “Tạm biệt bác, hẹn ngày mai gặp lại!” Thế là tôi quyết định đi vào trong nhà xưởng tìm xem thế nào. Tôi đi đến những chỗ góc hẻo lánh tìm cô và cuối cùng lại nghe thấy tiếng khóc và tìm thấy cô ở trong kho đông lạnh…"(Theo Trí thức trẻ)
a. Em hãy cho biết nội dung của câu chuyện trên? (1.0 điểm)
b. Tìm và nêu tác dụng của một dấu ngoặc kép có trong câu chuyện ? (1.0 điểm)
c. Viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên bài học em rút ra từ câu chuyện trên ? (1.0 điểm)
Một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến đông lạnh. Ngày hôm ấy, sau khi hoàn thành công việc, như thường lệ cô đi vào kho đông lạnh để kiểm tra một chút. Đột nhiên, cửa phòng lại bị đóng và khóa lại, cô bị nhốt ở bên trong mà không một ai biết. Cô vừa hét khản cổ họng vừa đập cửa với hy vọng có người nghe được tiếng mình mà đến cứu nhưng vẫn không có ai nghe thấy. Lúc này tất cả công nhân đã tan ca, toàn bộ nhà máy đều yên tĩnh. Sau 6 giờ chiều hôm ấy, nữ công nhân lạnh cóng người, tuyệt vọng và đau khổ… Đang lúc cô tưởng như không chịu đựng được nữa thì bất ngờ được người bảo vệ đến mở cửa cứu ra ngoài. Hôm sau, cô gái hỏi người bảo vệ tại sao lại biết mình ở trong đó để đến mở cửa, mặc dù đây không phải khu vực mà ông ấy quản lý. Người bảo vệ trả lời: “Tôi làm việc ở nhà máy này đã 35 năm rồi. Mỗi ngày đều có mấy trăm công nhân ra ra vào vào. Nhưng cô là người duy nhất mà ngày nào sáng sớm đi làm cũng chào hỏi tôi và buổi tối tan làm lại chào tạm biệt tôi trong khi có rất nhiều người xem như không nhìn thấy tôi vậy! Hôm nay, tôi biết rõ ràng buổi sáng cô có đi làm bởi vì sáng sớm cô còn nói “Cháu chào bác!” Nhưng sau khi tan làm buổi chiều, tôi lại không nghe thấy tiếng cô chào: “Tạm biệt bác, hẹn ngày mai gặp lại!” Thế là tôi quyết định đi vào trong nhà xưởng tìm xem thế nào. Tôi đi đến những chỗ góc hẻo lánh tìm cô và cuối cùng lại nghe thấy tiếng khóc và tìm thấy cô ở trong kho đông lạnh… c. Viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên bài học em rút ra từ câu chuyện trên ? (1.0
Trong bài thơ đập đá ở côn lôn câu thơ
những kẻ phá trời khi lỡ bước
Giang nan chi kể việc con con
Nói về điều gì ?
Bằng một đoạn văn, giới thiệu bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" của tác giả Phan Châu Trinh, đoạn văn có sử dụng một câu ghép có mối quan hệ bổ sung (gạch chân, chú thích rõ)
Triển khai câu chủ đề sau bằng một đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 10 câu, trong đó có sử dụng câu ghép, trợ từ (Gạch chân, chú thích): Bốn câu thơ cuối trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh đó thể hiện thái độ quyết tâm, ý chí kiên cường vượt qua khó khăn để hoàn thành sự nghiệp của người chiến sĩ cách mạng.
Em cần rất gấp
B1: Khi nhiều thân sĩ yêu nước khắp Bắc, Trung Kì cũng bị đày ra Côn Đảo, Phan Châu Trinh đã ném một mảnh giấy vào khám của họ, nói: “Đây là một trường học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy làm trai giữa thế kỉ XX này không thể không nếm cho biết'. Dựa vào những điều đã cảm nhận từ bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn” em nghĩ tác giả muốn gửi gắm điều gì qua đó?
B2: viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo cách tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về người tù cách mạng Phan Châu Trinh, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán (gạch chân dưới câu cảm thán đó)